CHƯƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm
Tơi tiến hành thực nghiệm sư phạm với mục đích:
- Khẳng định hướng đi đúng đắn và cần thiết của đề tài trên cơ sở lí luận và thực tiễn.
- Kiểm chứng việc sử dụng hệ thống bài tập theo định hướng nâng cao tính tích cực của học sinh THPT.
- Đánh giá khả năng sử dụng hệ thống bài tập được xây dựng vào các bài ở chương 7 lượng tử ánh sáng vật lý 12.
3.2. Thực nghiệm theo yêu cầu như sau:
- HS lớp 12 – ban cơ bản trường THPT Gia Viễn A tỉnh Ninh Bình. - Chọn lớp đối chứng và lớp thực nghiệm có trình độ tương đương nhau - Thực hiện cùng một bài dạy theo hai phương pháp khác nhau: lớp đối chứng (ĐC) dạy theo phương pháp truyền thống, lớp thực nghiệm (TN) dạy theo định hướng tích cực hóa hoạt động của HS có sử dụng hệ thống bài tập được xây dựng.
3.3. Phương pháp thực nghiệm
- Chọn lớp 12B làm lớp thực nghiệm, lớp 12C làm lớp đối chứng. - Nội dung giảng dạy ở hai lớp thực nghiệm và lớp đối chứng theo chương trình SGK Vật lý 12 THPT hiện hành.
- Sau khi dạy xong lý thuyết tôi tiến hành dạy bài tập.
Ở lớp thực nghiệm: Tôi dạy theo các giáo án đã soạn ở chương 7, đó là
chữa xong một bài tập, nhận xét về lời giải, rút ra kết luận và sau đó chuyển sang giải bài tập khác, trên cơ sở đó đặt ra những đề tốn mới và tìm ra phương án giải chúng, cuối cùng rút ra những kết luận cần thiết.
Ở lớp đối chứng: Thực hiện theo tiến trình cũ vẫn thường dạy, đó là
chữa xong một bài tập, nhận xét về lời giải, rút ra kết luận và sau đó chuyển sang bài tập khác.
- Tôi tiến hành kiểm tra một bài 15 phút và một bài 45 phút ở hai lớp
thực nghiệm và đối chứng, đề ra hoàn toàn giống nhau.
3.4. Kết quả thực nghiệm
3.4.1. Đánh giá định tính
Trong q trình trực tiếp dạy học lớp thực nghiệm tơi có nhận xét sau: Lượng bài tập được sử dụng trong các tiết học là vừa đủ và hợp lý với trình độ nhận thức của học sinh. Phân phối thời gian cho các bài tập là hợp lý. Trong q trình dạy có sử dụng máy chiếu để mô tả các hiện tượng, các câu hỏi và định hướng trả lời.
Qua sự quan sát lớp học của tơi và các giáo viên dự giờ thì thấy các học sinh rất hào hứng khi được tham gia các hoạt động giải bài tập. Học sinh có đưa ra nhiều cách giải khác nhau để giải thích các hiện tượng vật lý và trao đổi với nhau rất sôi nổi. Tuy nhiên trong những tình huống ở mức độ nâng cao thì học sinh chưa đưa ra được câu trả lời chính xác và cịn cần nhiều gợi ý của giáo viên. Các phiếu học tập được các em chuẩn bị ở nhà tương đối tốt, chỉ có một số ít chuẩn bị chưa được tốt.
Sau tiết học tơi có trao đổi với học sinh thì đa số các em cho rằng rất thích tiết bài tập này và hy vọng có nhiều tiết bài tập để được ôn luyện kiến thức hơn nữa.
3.4.2. Đánh giá định lượng
Phân tích số liệu
Sau khi tổ chức cho học sinh làm bài kiểm tra viết 45 phút tôi tiến hành chấm bài và xử lý kết thu được quả theo các phương pháp thống kê toán học, phần mềm thống kê SPSS
Bảng 3.1: Bảng thống kê điểm số Lớp Số Lớp Số học sinh Điểm số 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đối chứng 28 0 0 1 3 6 6 5 6 1 0 0 Thực nghiệm 28 0 0 0 1 3 7 7 7 2 1 0
Bảng 3.2: Bảng thống kê số phần trăm học sinh đạt điểm Xi
Số phần trăm học sinh đạt từ điểm Xi
Lớp Tổng số hs 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đốichứng 28 0 3.6 10.7 21.4 21.4 17.6 21.4 3.5 0 0 Thực nghiệm 28 0 0 3.6 10.7 25.0 25.0 25.0 10.7 3.6 0
Bảng 3.3: Bảng phân phối tần số tích lũy
Số phần trăm học sinh đạt từ điểm Xi trở xuống
Lớp Tổng số hs 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đối chứng 28 0 3.6 14.28 35.7 57.14 75.0 96.43 100 100 100 Thực nghiệm 28 0 0 3.50 14.3 39.30 64.28 89.28 96.43 100 100
Bảng 3.4: Các thông số thống kê Lớp Số bài KT S2 S V Thực nghiệm 28 6,15 2,47 1.57 25.53% Đối chứng 28 5,04 2.27 1.51 29.96%
Từ bảng 3.4 ta thấy: điểm trung bình cộng của học sinh nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng, tuy nhiên chưa thể khẳng định chất lượng học tập của học sinh nhóm thực nghiệm tốt hơn so với nhóm đối chứng. Ở đây nảy sinh vấn đề: sự chênh lệch đó có phải do sử dụng hệ thống bài tập theo định hướng phát huy tính tích cực của học sinh trong giảng dạy thực sự tốt hơn dạy học thông thường hay do ngẫu nhiên mà có? Để trả lời câu hỏi này chúng tôi xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm bằng phương pháp kiểm định thống kê.
Kiểm định thống kê
Giả thuyết H0: XTN XDC giả thuyết thống kê (hai phương pháp dạy học cho kết quả ngẫu nhiên, không thực chất)
Giả thuyết H1: XTNXDC đối giả thuyết thống kê( phương pháp dạy học với định hướng phát huy tích cực của học sinh thực sự tốt hơn phương pháp dạy học thông thường)
Chọn mức ý nghĩa α=0.5 để kiểm định giả thuyết H1 ta sử dụng phương pháp ngẫu nhiên Z
Với Z= DC DC TN TN DC TN N S N S X X 2 2 Trong đó XTN= 6,16 ; XDC= 5,04; 2 TN S =2,47; 2 DC S = 2,27; NTN=NDC=28 suy ra Z= 2,8
Với α=0,05 ta tìm giá trị giới hạn của Zt
φ(Zt)= 0,45 2 2 1 Tra bảng ta có Zt=1,65
So sánh giữa Z và Zt ta có Z> Zt . Vậy với mức ý nghĩa α=0,05 , giả thuyết H0 bị bác bỏ do đó giả thuyết H1 được chấp thuận. Như vậy XTN> XDC
là thực chất, không phải do ngẫu nhiên. Nghĩa là phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh thực sự có hiệu quả.
Kết luận
- XTN> XDC và đại lượng kiểm định Z> Zt chứng tỏ phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh thực sự có hiệu quả.
- Hệ số biến thiên giá trị điểm số của lớp thực nghiệm nhỏ hơn lớp đối chứng chứng tỏ độ phân tán về điểm số quanh điểm trung bình của lớp thực nghiệm hơn lớp đối chứng. Điều này phản ánh thực tế ở lớp thực nghiệm hầu hết học sinh hoạt động tích cực trong học tập nên kết quả cao hơn trong kiểm tra .
- Đồ thị tần số tích lũy của hai nhóm cho thấy chất lượng học tập của nhóm thực nghiệm tốt hơn nhóm đối chứng.
3.5. Kết luận chương 3
Qua một số thực nghiệm với lượng học sinh hạn chế chưa đủ để khẳng định giá trị của tiến trình dạy học đưa ra. Tuy nhiên kết quả thực nghiệm sư phạm cho phép khẳng định giả thuyết khoa học của luận văn là đúng đắn các bước tiến trình dạy học phương pháp phát huy tính tích cực của học sinh và có tính khả thi. Những kết quả bước đầu này cho phép khẳng định việc tổ chức dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhân thức của học sinh trong phần lượng tử ánh sáng có tác dụng nâng cao chất lượng dạy hoc trong vật lý.
KẾT LUẬN
Đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ và kết quả nghiên cứu trong quá trình thực hiện đề tài “ Xây dựng hệ thống bài tập chương “ Lượng tử ánh sáng” lớp 12-THPT theo định hướng phát huy tính tích cực của học sinh đạt được những kết quả sau
Trên cơ sở nghiên cứu bản chất của hoạt động dạy và học chúng
tơi đã góp phần làm cụ thể lý luận của việc phát huy tính tích cực hoạt động học tập của học sinh nói chung và tích cực hóa hoạt động nhận thức trong vật lý nói riêng. Phân tích và chỉ ra các hình thức dạy học và các phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh.
Qua việc tìm hiểu tình hình dạy học chương “ Lượng tử ánh sáng ”
ở trường THPT Gia viễn A chúng tơi phân tích những thuận lợi và khó khăn thường gặp của giáo viên và học sinh trong quá trình dạy và học chương này nhằm mục đích biên soạn cách sử dụng hệ thống bài tập theo định hướng phát triển tính tích cực của học sinh
Phân tích nội dung của chương, xác định các yêu cầu về mức độ
kiến thức và kỹ năng cần truyền đạt, rèn luyện cho học sinh; qua đó xây dụng hệ thống bài tập nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh.
Qua quá trình thực nghiệm sư phạm, chúng tơi nhận thấy việc sử
dụng hệ thống bài tập này đã khơi dậy cho học sinh tính hứng thú, tính tích cực và khả năng tự học của học sinh,đồng thời giúp học sinh nhận thức tốt hơn các kiến thức bài học, rèn kỹ năng phân tích và tổng hợp, rèn kỹ năng tư duy, giảm số học sinh trung bình-yếu và đáp ứng được nhu cầu của học sinh khá-giỏi.
Qua q trình nghiên cứu đề tài, tơi có những yêu cầu đề xuất sau:
Nên điều chỉnh sĩ số học sinh trong lớp từ 20-30 học sinh để dễ
dàng tổ chức cho học sinh thảo luận và làm việc theo nhóm nhằm phát huy tính tích cực của học sinh.
Khuyến khích giáo viên đổi mới phương pháp dạy học và cần hỗ
trợ động viên cho giáo viên cả về vật chất lẫn tinh thần.
Các giáo viên trong tổ bộ môn nên cùng nhau nghiên cứu và soạn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh
trong quá trình dạy học. Vụ Giáo viên, Hà Nội.
2. Dương Trọng Bái, Đào Văn Phúc, Vũ Quang (2001), Bài tập vật lý 12,
NXB Giáo Dục.
3. Hồ Ngọc Ðại (1993)Tâm lý học dạy học, NXBGD Hà Nội,
4. Vũ Cao Ðàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu Khoa học, NXB
KH&KT, Hà Nội.
5. Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học
giáo dục, NXB Giáo Dục
6. Nguyễn Kế Hào (1994), Dạy học lấy học sinh làm trung tâm, Tạp chí
nghiên cứu giáo dục số 6.
7. TS Trần Ngọc (2006), phương pháp giải các bài tập trắc nghiệm Vật lý
cấp 3, NXB ĐHQG Hà Nội.
8. Chu Đình Tuyến (2013), Luận văn: Xây dựng và sử dụng bài tập có nội
dung thực tiễn trong dạy học chương “Mắt và các dụng cụ quang học” vật lý 11 nâng cao nhằm bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh, Luận văn thạc sĩ
sư phạm vật lý, 2013
9.A.V.MURAVIEP (1978), Dạy thế nào cho học sinh tự lực nắm kiến thức,
NXB Giáo dục.
10.GS.TS Phạm Hữu Tịng (2004), Dạy học Vật lý ở trường phổ thơng theo
định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học,XBĐH Sư Phạm .
11. Đỗ Hương Trà, Phạm Gia Bách (2009), Dạy học bài tập vật lý ở trường
phổ thông, NXB ĐH Sư phạm Hà Nội.
12. Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế
( 2002), Phương pháp dạy học vật lý ở trường phổ thông, NXB ĐH Sư phạm
13. Trần Văn Tài(2009), Xây dựng và sử dụng bài tập sáng tạo nhằm phát
triển tư duy cho học sinh khi dạy học chương Động lực học chất điểm vật lý lớp 10, luận án thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐH Vinh
14. Lê Văn Tú(2009), Xây dựng hệ thống bài tập sáng tạo dùng trong dạy
học chương " Dòng điện xoay chiều" Vật lý 12 nâng cao. LV Thạc sĩ giáo dục
PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01
PHIẾU TRAO ĐỔI VỚI GIÁO VIÊN VẬT LÝ THPT
(Phiếu phỏng vấn này phục vụ cho nghiên cứu khoa học khơng nhằm mục đích
đánh giá giáo viên, rất mong các thầy cô hợp tác, giúp đỡ)
Họ và tên giáo viên.................................................................................................. Dạy môn vật lý tại trường THPT..............................................................................
Xin thầy cô cho biết ý kiến về việc dạy học bài tập chương "Lượng tử ánh sáng" vật lý 12 THPT
(Giáo viên chỉ tích vào một trong các ơ hoặc đưa ra các ý kiến khác)
Câu 1: Bài tập chương này khó hay dễ đối với học sinh.......................................... Khó vì:
- Học sinh đọc đề bài thấy rắc rối, khó hiểu và khi giải thường mắc sai sót - Kiến thức chương này khó nhớ và khó hiểu -Các dạng bài tập chương này thường khó Ý kiến kiến khác
..................................................................................................................................... ............................................................................................................
Dễ vì
- Kiến thức này dễ nhớ và dễ hiểu
- Các dạng bài tập chương này thường dễ Ý kiến kiến khác
..................................................................................................................................... ............................................................................................................
Câu 2: Khi dạy học bài tập vật lý thầy(cô) thường quan tâm đến vấn đề nào sau đây?
- Phân loaị bài tập và phương pháp giải - Chỉ chọn bài tập phù hợp với học sinh....... - Hệ thống bài tập từ dễ đến khó........... - Hệ thống bài tập có nội dung thực tiễn ........
Câu 3: Thầy (cơ) thường chọn bài tập theo tiêu chí nào? - Chỉ chọn bài tập trong sgk và sbt
- Chọn các bài tập cơ bản để củng cố kiến thức và các bài tập nâng cao để bồi dưỡng học sinh giỏi.
- Lựa chọn các bài tập theo các chủ đề kiến thức.
- Tự xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập có nội dung thực tiễn. - Chọn các bài tập góp phân bồi dưỡng tính tích cực cho học sinh.
Câu 4: Để tạo hứng thú học tập cho học sinh khi giải bài tập chương lượng tử ánh sáng là:
Khó Rất khó Bình thường Dễ
Câu 5: Thầy( cơ) mức độ sử dụng bài tập có nội dung bồi dưỡng tính tích cực trong thi và kiểm tra?
Thường xuyên Ít Rất ít
Câu 6: Theo thầy(cô) việc giảng dạy bài tập trong dạy học vật lý có đóng góp gì cho nhận thức của học sinh?
- Củng cố và mở rộng kiến thức cơ bản - Bồi dưỡng tư duy sáng tạo
- Phát huy tính tích cực của học sinh
- Góp phần nâng cao chất lượng kiến thức cho học sinh - Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn
Câu 7: Theo thầy(cô) việc giảng dạy bài tập nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học vật lý có gặp khó khăn gì?
- Khó khăn ở việc tìm kiếm các bài tập - Khó khăn ở việc hướng dẫn giải các bài tập - Khó khăn về phía học sinh khi giải các bài tập đó Ý kiến khác
..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................
PHỤ LỤC 02 Phiếu học tập 01
Câu 1 : Nêu những đặc điểm giống nhau giữa hiện tượng quang điện ngoài và
hiện tượng quang điện trong?
Hướng dẫn: ôn lại các đặc điểm của hiện tượng quang điện ngoài và hiện
tượng quang điện trong, lập bảng so sánh.
Bài làm ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ..................................................
Câu 2 : Cơng thốt êlectron của một kim loại là 7,64.10-19J. Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại này các bức xạ có bước sóng là 1 = 0,18 μ m, 2 = 0,21 μ m và 3 = 0,35 μ m . Lấy h = 6,625.10-34J.s, c = 3.108 m/s. a. Bức xạ nào gây được hiện tượng quang điện đối với kim loại đó? b. Tính động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện. Hướng dẫn: Tính bước sóng ứng với mỗi loại bức xạ, so sánh điều kiện để sảy ra hiện tượng quang điện. Bài làm ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ........................................
Câu 3: Chùm tia Rơn-ghen mà người ta thấy có những tia có tần số lớn nhất
và bằng 5.1019Hz.
a. Tính động năng cực đại của electron đập vào đối catôt?
b. Tính điện áp ở hai đầu ống Rơn-ghen? Biết vận tốc của electron khi rời Catôt bằng không.
c. Trong 20s người ta xác định có 1018 electron đập vào đối catơt. Tính cường độ dịng điện qua ống Rơn-ghen?
Hướng dẫn :Áp dụng công thức liên quan đến động năng cực đại Bài làm ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ........................................
PHỤ LỤC 03 Phiếu học tập 02