Đánh giá thựcnghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh lớp 12 qua dạy học đoạn trích đất nước (trích trường mặt đường khát vọng) của nguyễn khoa điềm (Trang 100 - 111)

3.1 .Mục đích, đối tượng, nội dung, địa bànthựcnghiệm

3.3. Những công việc cụ thể và kết quả thựcnghiệm

3.3.4. Đánh giá thựcnghiệm

(1). Kết quả thực nghiệm đã giúp chúng tôi thấy sự khác biệt giữa kết quả học tập của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, cụ thể điều đó:

- Số HS đạt điểm giỏi chiếm: 12.7%/ 102 HS. - Số HS đạt điểm khá: 43.2%/102 HS.

- Điểm yếu ở lớp thực nghiệm giảm xuống 0% so với lớp đối chứng.

- Điểm trung bình, khá giỏi ở lớp thực nghiệm tăng hơn so với lớp đối chứng. 0 10 20 30 40 50 60 Điểm 9 -10 (%) Điểm 7 - 8 (%) Điểm 5 - 6 (%) Điểm 3 - 4 (%) Lớp 12A4 Lớp 12A5

(2) GV trong giờ dạy thông qua những định hướng ban đầu của thiết kế đã đem đến cho giờ học một bầu khơng khí văn chương mới mẻ. GV đã tạo ra một môi trường văn học cởi mở, hấp dẫn để HS thuận lợi phát huy được tính chủ động trong việc tiếp thu kiến thức cũng như phát huy khả năng văn học của mình. Cách tiếp cận theo hướng phát triển năng lực đọc hiểu giúp các em thấy được, hiểu được, cảm nhận được những giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm từ cảm nhận của chính bản thân mình dưới sự hướng dẫn của GV. Các GV tham gia thực nghiệm đều có một nhận xét là thiết kế giáo án có khả năng ứng dụng trong việc giảng dạy Ngữ văn lớp 12 ở nhà thường phổ thông.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Thông qua một số biện pháp phát triển năng lực đọc hiểu cho HS lớp 12, chúng tơi mong muốn có thể giúp các em lớp 12 phát triển tốt nhất các kĩ năng đọc hiểu văn bản khi học văn bản thuộc thể loại trữ tình. Qua đây chúng tơi ln ý thức được việc rèn luyện để hướng HS đến việc phát triển các năng lực đọc hiểu là rất cần thiết, là rất quan trọng trong hoạt động dạy học nói chung, trong khi dạy học một văn bản trữ tình nói riêng.

2. Về cơ sở lí luận, chúng tơi tìm hiểu các khái niệm năng lực, phát triển năng lực, năng lực đọc hiểu...; cơ sở tâm lí học và giáo dục học về các vấn đề liên quan đến năng lực đọc hiểu và đi sâu tìm hiểu đặc điểm để phát triển năng lực đọc hiểu của HS lớp 12; tìm hiểu cơ sở Ngữ văn về các đặc điểm của thể loại trường ca; tìm hiểu cơ sở giáo dục học để thấy được vai trò của nhiệm vụ phát triển năng lực đọc hiểu cho HS. Đặc biệt, chúng tơi dựa vào “Mơ hình trường học mới Việt Nam - VNEN” đã thử nghiệm ở bậc Tiểu học và THCS. Chủ yếu các vấn đề trên được tìm hiểu qua tài liệu tham khảo. Qua cơ sở lí luận trên, chúng tôi thấy được năng lực đọc hiểu là công cụ rất cần thiết đối với các em, đọc hiểu tham gia vào mọi hoàn cảnh, mọi hoạt động, mọi tình huống trong các hoạt động học tập của các em chứ không chỉ là năng lực phục vụ duy nhất cho vấn đề đọc hiểu một văn bản văn học. Do đó rèn luyện năng lực đọc hiểu là việc làm khơng thể thiếu, địi hỏi các thầy cơ ln phải quan tâm khi tổ chức bất cứ hoạt động gì cho HS.

3. Về cơ sở thực tiễn chúng tôi tiến hành khảo sát thực tế trong dạy văn bản Đất Nước (trích Trường ca Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa

Điềm) tại 2 trường THPT Thanh Oai B và THPT Trần Hưng Đạo – Hà Đông. Từ những kết quả khảo sát, chúng tôi thấy được hầu hết các GV đều có chun mơn vững vàng, có lịng u nghề và có ý thức trau dời kiến thức kĩ năng sư phạm nghề nghiệp. Các HS có hứng thú với việc học văn bản Đất Nước. Tuy nhiên vẫn cịn có những hạn chế là: GV chưa đi sâu, tìm tịi để tổ

trọng nhiều đến việc phát triển năng lực đọc hiểu cho HS; HS vẫn có tình trạng học thụ động, khi đến giờ đọc hiểu vẫn dựa vào phần thuyết giảng của GV là chính khơng tự giác cảm nhận, tìm tịi, phát hiện nội dung và nghệ thuật của văn bản.

Từ đó chúng tơi mạnh dạn đưa ra những đề xuất sau:

Trong các tiết dạy cần phát huy sự chủ động, tích cực và sáng tạo của người học, GV chỉ nên đóng vai trị là người tổ chức, chỉ đạo các hoạt động của HS. Cần bồi dưỡng vốn sống, vốn ngôn ngữ cho HS, để các em có thể tự chủ, tự lập phát triển năng lực của bản thân, tiếp nhận văn bản thông qua phương pháp đọc sáng tạo để hiểu ngơn ngữ, hình tượng và biểu tượng. Vì vậy, trong các tiết học, GV cần:

- Tăng cường và vận dụng triệt để biện pháp đọc hiểu sáng tạo của HS.

- Tăng cường tổ chức HS trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập do GV đưa ra.

- Sử dụng phương pháp trực quan và hệ thống câu hỏi nêu vấn đề.

- Tăng cường hệ thống bài tập thực hành và bài tập sáng tạo thông qua các hoạt động thể nghiệm.

Luận văn đã xây dựng được cấu trúc bài học gờm 6 bước (theo mơ hình của VNEN) đối với các bài học nói chung, áp dụng đối với việc dạy học đọc hiểu đoạn trích Đất Nước (trích Trường ca Mặt đường khát vọng) của Nguyễn Khoa Điềm ở lớp 12. Các bước đó là:

Bước 1: Khởi động

Bước 2: Hình thành kiến thức mới Bước 3: Thực hành

Bước 4: Ứng dụng Bước 5: Bổ sung Bước 6: Đánh giá.

Đề tài có khả năng áp dụng trong thực tế dạy học cho HS không chỉ ở lớp 12 trong đoạn trích Đất Nước (trích Trường ca Mặt đường khát vọng) của

Nguyễn Khoa Điềm mà có thể mở rộng sang các bài đọc hiểu nói chung trong CT Ngữ văn 12 THPT theo định hướng đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục Việt Nam sau 2015. Do vậy đề tài cần tiếp tục bổ sung và phát triển.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2011), Cơ sở đổi mới PPDH. Trường ĐHSP Hà Nội- Trường ĐH POTSDAM.

2. Bộ Giáo dục và đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh môn Ngữ văn cấp THPT (Lưu hành nội bộ), Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục và đào tạo (2015), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể (Dự thảo), Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục và đào tạo (2005), SGK Ngữ văn 12 thí điểm ban KHXH và

NV, tập 1. Nxb Giáo dục.

5. Nguyễn Viết Chữ (2007), “Về việc bồi dưỡng kĩ năng đọc – nghe –nói – viết cho HS trong dạy học Văn”, Tạp chí Giáo dục (172), tr. 35-37.

6. Phạm Minh Diệu (2015), “Bàn về năng lực chuyên biệt trong môn Ngữ văn ở trường phổ thơng”, Tạp chí Giáo chức Việt Nam, số 97 tháng 5/2015. 7. Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29- NQ/TW về đổi mới

căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu CNH – HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế.

Nxb Chín trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội.

8. Nguyễn Thái Hòa (2004), ”Vấn đề đọc hiểu và dạy đọc hiểu”, Tạp chí Thơng

tin Khoa học Sư phạm ( 8), tr. 45.

9. Nguyễn Trọng Hoàn (2006), Đọc- hiểu văn bản Ngữ văn 10. Nxb Giáo

dục, Hà Nội.

10. Nguyễn Trọng Hoàn (2003), “Một số vấn đề về đọc hiểu văn bản Ngữ văn”, Tạp chí Giáo dục (56), tr. 45.

11. Nguyễn Trọng Hồn (2004), “Hình thành năng lực đọc cho học sinh trong dạy học Ngữ văn”, Tạp chí Giáo dục (79), tr. 20.

12. Bùi Mạnh Hùng (24/9/2014), “Đổi mới dạy học Ngữ văn: phác thảo CT Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực”. Cổng thông tin điện tử

13. Nguyễn Thanh Hùng (1989), “Bản chất dạy văn ở nhà trường”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục (11), tr. 45 -46.

14. Nguyễn Thanh Hùng (2014), Kĩ năng đọc hiểu Văn. Nxb Đại học Sư phạm. 15. Nguyễn Thanh Hùng (2004), “Đọc hiểu văn chương”, Tạp chí Giáo dục

(92), tr. 40.

16. Nguyễn Thanh Hùng (2004), “Những khái niệm then chốt của vấn đề đọc hiểu văn chương”, Tạp chí Giáo dục (100), tr. 45.

17. Lê Quang Hƣng (chủ biên) (2015), Hướng dẫn ôn luyện thi THPT quốc

gia môn Ngữ văn. Nxb ĐHSP, Hà Nội.

18. Lại Thị Hƣơng (2007), Thơ Nguyễn Khoa Điềm từ góc độ tư duy của nhà

thơ. Luận văn thạc sĩ Đại học KHXH – NV.

19. Tôn Phƣơng Lan (1976), “Nguyễn Khoa Điềm nhà thơ trẻ có nhiều triển vọng”, Tạp chí Văn học (5), tr. 30.

20. Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam trong thời đại đổi mới. Nxb Giáo dục.

21. Phan Trọng Luận (2014), PPDH văn tập 1, tập 2. Nxb Đại học SPHN. 22. Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2008), Ngữ văn 12 tập 1. Nxb Giáo

dục.

23. Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2008), Ngữ văn 12, sách GV, tập 1. Nxb Giáo dục.

24. Phan Trọng Luận (1983), Cảm thụ văn học, giảng dạy văn học. Nxb

Giáo dục

25. Nguyễn Phƣơng Mai (2012), Xây dựng bài tập phát triển năng lực đọc hiểu cho HS lớp 10 THPT theo hướng ra đề của Pisa. Luận văn thạc sĩ

Đại học Giáo dục.

26. Nguyễn Đăng Mạnh (1999), Phân tích – bình giảng tác phẩm văn học 12. Nxb Giáo dục.

27. Nguyễn Xuân Nam (1974), “Mặt đường khát vọng, tiếng hát xuống đường của thanh niên, sinh viên đô thị miền Nam”, Báo Văn nghệ (568),

tr. 10.

28. Hoàng Phê (1997), Từ điển tiếng Việt. Nxb Từ điển bách khoa.

29. Vũ Quần Phƣơng (1983), “Đọc lại thơ chống Mĩ của Nguyễn Khoa Điềm”, Báo Văn nghệ (17), tr.9.

30. Nguyễn Quýnh (9/2004), “Trò chuyện với Nguyễn Quýnh”, Báo Giáo dục và thời đại (110), tr. 10.

31. Trần Đình Sử (tuyển chọn) (2001), Giảng văn chọn lọc văn học Việt Nam- phần văn học hiện đại. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

32. Trần Đình Sử (2013) , “Từ giảng văn qua phân tích tác phẩm đến dạy học

đọc hiểu văn bản văn học”, trandinhsu.wordpress.com

33. Trần Đình Sử (2013), “Đọc hiểu văn bản – một khâu đột phá trong nội

dung và phương pháp dạy văn hiện nay”, trandinhsu.wordpress.com

34. Trần Đình Sử (2013), “Văn bản văn học: ngôn từ, thông báo, ý nghĩa và

những ngã đường đọc hiểu”, trandinhsu.wordpress.com

35. Trần Đình Sử (2011), Văn bản văn học và đọc hiểu văn bản, Tài liệu tập

huấn trường chuyên – môn Ngữ văn. Bộ Giáo dục và Đào tạo.

36. Trần Phƣơng Thanh (2015), “Tổng quan về Pisa”. Báo cáo tại Trường

Wellping Hà Nội, tr. 20.

37. Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu CT và sách giáo khoa THPT. Nxb Giáo dục.

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1:PHIẾU ĐIỀU TRA

Về tổ chức dạy học đoạn trích “Đất Nƣớc” (trích Trƣờng ca Mặt đường khát vọng - Nguyễn Khoa Điềm) của GV hiện nay

Để có cái nhìn khái qt về thực trạng dạy học đoạn trích Đất Nước (trích Trường ca Mặt đường khát vọng - Nguyễn Khoa Điềm), từ đó đề xuất được những biện pháp dạy học thiết thực, hiệu quả, chúng tôi rất mong nhận được sự hợp tác giúp đỡ của các thầy cô bằng cách điền đầy đủ thông tin vào phiếu hỏi sau đây.Các thầy cô chỉ cần trả lời vào từng ô phù hợp với từng câu hỏi là “có” hoặc “khơng”. Chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô!

Nội dung Truyền thống (thuyết giảng, nêu vấn đề…) Hiện đại (trực quan, so sánh, đọc diễn cảm…) Thường

xuyên Hiếm khi

Không

bao giờ thiết Cần

Khơn g cần

thiết

Câu 1: Trong q trình dạy

học đoạn trích Đất Nước

của Nguyễn Khoa Điềm, các thầy cô đã vận dụng những phương pháp, biện pháp nào?

Câu 2: Khi giảng dạy đoạn

trích Đất Nước các thầy cơ

có chú ý tới yếu tố ngồi văn bản khơng?

Câu 3: Các thầy cơ có cho

rằng việc phát huy năng lực đọc hiểu của HS trong dạy

học đoạn trích Đất Nước

PHỤ LỤC 2:PHIẾU ĐIỀU TRA HỨNG THÚ HỌC TẬP

Các em HS thân mến! Các em hãy nói lên hứng thú học tập của các em đối với đoạn trích Đất Nước (trích Trường ca Mặt đường khát vọng) của Nguyễn Khoa Điềm trong CT học của các em bằng cách điền đầy đủ thông tin vào bảng hỏi này nhé! Cô rất mong nhận được sự tham gia nhiệt tình của các em.

Cảm ơn các em!!!

Họ tên:…………………………………… Lớp:………………………………………

1. Em có thích khi đọc đoạn trích Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm khơng? A. Có B. Khơng

2. Em đọc đoạn trích Đất Nước mấy lần trước khi lên lớp? A. Không đọc lần nào B. 1 lần

C. 2 lần D.Từ 3 lần trở lên

3. Sau khi đọc xong đoạn trích Đất Nước cảm nhận của em về q hương, đất nước có nét gì độc đáo khơng?

PHỤ LỤC 3:PHIẾU BÀI TẬP PHẦN VẬN DỤNG

Hãy dựa vào những kiến thức đã học trong đoạn trích Đất Nước, tái hiện lại và điền những từ còn thiếu vào những chỗ trống trong những câu thơ sau:

1. Khi ta lớn lên......... đã có rời

Đất Nước có trong những cái “.......................................” mẹ thường hay kể.

Đất Nước bắt đầu với .................... bây giờ bà ăn

Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trờng tre mà đánh giặc 2. .......................

Hãy nhìn vào rất xa

Vào .........................năm Đất Nước.

3. Họ giữ và truyền cho ta ............ ta trồng

Họ ................... qua mỗi nhà, từ ................. qua con cúi Họ truyền ...................... mình cho con tập nói

Họ ............. theo tên xã, tên làng trong mỗi chuyến di dân Đáp án:

1. Đất Nước, ngày xửa ngày xưa, miếng trầu. 2. Em ơi em, bốn nghìn năm.

PHỤ LỤC 4:PHIẾU HỎI Ý KIẾN HS SAU GIỜ DẠY THỰC NGHIỆM

Các em HS thân mến! Các em vừa trải qua một giờ học có thú vị, bổ ích hay khơng? Các em hãy nói lên sự hài lịng của các em về giờ học vừa rồi cho cô biết bằng cách điền đầy đủ thông tin vào bảng hỏi này nhé! Cô rất mong nhận được sự tham gia nhiệt tình của tất cả các em.

Cảm ơn các em!!!

Họ tên:…………………………………… Lớp:………………………………………

Câu 1:Em cảm thấy giờ học này như thế nào?

Sôi nổi, thú vị Bình thường Tẻ nhạt

Câu 2: Em có cơ hội phát biểu xây dựng bài?

Nhiều lần Ít lần Khơnglần nào

Câu 3: Mức độ hoạt động của các em trong giờ học này như thế nào?

Tích cực, chủ động Bình thường Thụ động

Câu 4:Em có thích hình thức tổ chức thảo luận nhóm và nêu vấn đề tranh luận

trong giờ học này khơng?

Thích Bình thường Khơng thích.

Câu 5: Các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học mà GV sử dụng trong giờ

học này có tác dụng như thế nào đối với việc tạo động cơ học tập ở các em?

Giúp thấy được lợi ích của việc học kiến thức mới. Khơng thấy được lợi ích, hứng thú với việc học.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh lớp 12 qua dạy học đoạn trích đất nước (trích trường mặt đường khát vọng) của nguyễn khoa điềm (Trang 100 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)