Tầm quan trọng của quản lý hoạt động KTN Bở trƣờng Tiểu học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường tiểu học huyện lâm bình tỉnh tuyên quang (Trang 50)

Với những chức năng, nhiệm vụ cũng như quá trình tổ chức kiểm tra, chỉ đạo, tổng kết và điều chỉnh của Hiệu trưởng trong việc quản lý hoạt động KTNB trường Tiểu học như đã nêu trên đây cho thấy, thông qua quản lý hoạt động KTNB Hiệu trưởng trường Tiểu học đã thực hiện chức năng quản lý của mình, là khâu đặc biệt quan trọng trong chu trình quản lý đảm bảo tạo lập mối liên hệ ngược thường xuyên, kịp thời. Theo đó giúp hiệu trưởng hình thành cơ chế điều chỉnh hướng đích trong q trình quản lý nhà trường. Đồng thời quản lý tốt hoạt động KTNB trường học cịn góp phần tăng cường hiệu lực quản lý trường học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo trong nhà trường. Lãnh đạo mà khơng kiểm tra thì coi như không lãnh đạo. Thực tế cho thấy, nếu hoạt động kiểm tra đánh giá chính xác, chân thực sẽ giúp hiệu trưởng có thơng tin chính xác về thực trạng của đơn vị mình cũng như xác định các mức độ, các yếu tố ảnh hưởng, từ đó tìm ra ngun nhân và đề ra các

giải pháp điều chỉnh, uốn nắn có hiệu quả. Như vậy, quản lý hoạt động kiểm tra vừa là tiền đề, vừa là điều kiện để đảm bảo thực hiện các mục tiêu.

Ngoài ra hoạt động kiểm tra được quản lý tốt cịn có tác dụng đơn đốc, thúc đẩy, hỗ trợ và giúp đỡ các đối tượng kiểm tra làm việc tốt hơn, có hiệu quả hơn. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định: Nếu tổ chức việc kiểm tra được chu đáo, thì cơng việc của chúng ta nhất định tiến bộ gấp mười, gấp trăm lần. Kiểm tra chẳng những giúp nhà quản lý thu thập thông tin về hoạt động của đối tượng quản lý mà còn giúp nhà quản lý nhận rõ kế hoạch, việc chỉ đạo, điều hành… của mình có khoa học, khả thi khơng, từ đó có các biện pháp điều chỉnh nhằm nâng cao hiệu quả quản lý.

Tiểu kết chƣơng 1

Trên đây là toàn bộ cơ sở lý luận về KTNB trưởng Tiểu học, cũng như những cơ sở lý luận về kiểm tra đánh giá. Việc xác định các khái niệm, quan điểm, cũng như đưa ra quá trình thực hiện chức quản lý giáo dục của Hiệu trưởng thông qua việc tổ chức, kiểm tra, chỉ đạo, tổng kết và điều chỉnh sẽ là những cơ sở khoa học, khi kết hợp với cơ sở pháp lý về quản lý hoạt động KTNB trường học nói chung và trường Tiểu học nói riêng sẽ là những căn cứ để Hiệu trưởng thực hiện chức năng quản lý của mình một cách khoa học, đúng quy định của pháp luật, giúp cho việc quản lý hoạt động KTNB trường học đạt được hiệu quả, đúng với mong muốn và vai trò quan trọng của hoạt động này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trường

cán bộ quản lý giáo dục Hà Nội.

2. Nguyễn Văn Bình (Tổng chủ biên) (1999), Khoa học tổ chức và quản

lý. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Nxb Thống kê.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Thông tư 43/2006/BGDĐT, Thông tư

hướng dẫn thanh tra toàn diện nhà trường, cơ sở giáo dục khác và thanh tra hoạt động sư phạm của nhà giáo.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Điều lệ trường Tiểu học ban hành kèm

theo thông tư số 41 năm 2010/ TT- BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Thông tư 39/2013/TT-BGDĐT ngày 04 tháng 12 năm 2013 của Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn về thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực giáo dục.

6. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1999), Đại cương về quản lý. Trường cán bộ QLGD và Đại học Sư phạm 2, Hà Nội.

7. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2012), Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2009-2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ- TTg ngày 13/7/2012 của Thủ tướng Chính phủ.

8. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2013), Nghị định 42/2013/NĐ-CP ngày 09/5/2013 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động thanh tra giáo dục.

9. Nguyễn Thị Doan- Đỗ Minh Cƣơng- Phƣơng kỳ Sơn (1996), Các học thuyết quản lý. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

10. Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị quyết 29/NQ-TƯ Hội nghị BCH TW lần thứ tám khóa XI.

11. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở Khoa học quản lý. Nxb Chính trị

quốc gia, Hà Nội.

13. Harold Koontz (1993), Những vấn đề cốt yếu của quản lý. Nxb Khoa

học và Kỹ thuật Hà Nội.

14. Hà Sỹ Hồ (1982), Những bài giảng về Quản lý trường học - Tập 2. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

15. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản li giáo dục - Một số vấn đề lý luận

và thực tiễn. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

16. Khoa học quản lý - Tập I (2001), Trường ĐHKTQD, Hà Nội

17. Đặng Bá Lãm (2003), Kiểm tra đánh giá trong giáo dục đại học. Nxb

Giáo dục.

18. Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học một số vấn đề lý luận và thực tiễn.

Nxb ĐHQG, Hà Nội.

19. Những điều cần biết trong hoạt động Thanh tra - kiểm tra ngành Giáo

dục và Đào tạo (2003), Nxb chính trị quốc gia Hà Nội.

20. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về li luận quản

lí. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

21. Sở giáo dục và Đào tạo Tuyên Quang (2014), Văn bản số 543/SGDĐT-TTr ngày 25/9/2014 của Sở Giáo dục và Đào tạo Tuyên Quang về Hướng dẫn công tác kiểm tra nội bộ trường học.

22. Sở giáo dục và Đào tạo Tuyên Quang (2014), Văn bản số 655/SGDĐT-TTr ngày 22/10/2014 của Sở Giáo dục và Đào tạo Tuyên Quang về Hướng dẫn quy trình cơng tác kiểm tra nội bộ trường học.

23. Tập bài giảng môn Khoa học quản lý – Chuyên ngành quản lý thể dục

thể thao.

24. Trần Quốc Thành (2003), Đề cương bài giảng môn khoa học quản lý,

Hà Nội.

25. Nguyễn Quang Uẩn (2003), Bài giảng Tâm lý học quản lý, Hà Nội.

26. UBND huyện Lâm Bình (2015), Báo cáo Tổng kết năm học 2014- 2015, phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm học 2015-2016, Phòng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường tiểu học huyện lâm bình tỉnh tuyên quang (Trang 50)