Phân tích nội dung chương Tĩnh điện học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập chương tĩnh điện học nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi chuyên vật lý (Trang 33 - 37)

2.1. Nội dung kiến thức chương Tĩnh điện học

2.1.2. Phân tích nội dung chương Tĩnh điện học

2.1.2.1 Điện tích.

+ Thuyết electron. Định luật bảo tồn điện tích.

Điện tích.

Vật tích điện được gọi là một điện tích. Điện tích điểm là một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét. Người ta thừa nhận rằng chỉ có hai loại điện tích là điện tích dương ( kí hiệu bằng dấu + ) và điện tích âm ( kí hiệu bằng dấu - ).

Thuyết electron.

Để giải thích các hiện tượng điện và các tính chất điện của các vật người ta đưa ra thuyết electron:

- Electron có thể rời khỏi nguyên tử để di chuyển tử nơi này đến nới khác. Bình thường ngun tử trung hịa về điện. Nguyên tử bị mất electron sẽ chở thành hạt mang điện tích dương gọi là ion dương. Nguyên tử nhận thêm electron sẽ chở thành hạt mang điện tích âm gọi là ion âm

- Vật nhiễm điện âm khi số electron mà nó chứa lớn hơn số điện tích ngun tố dương (số proton ). Nếu số electron mà ít hơn số proton thì vật tích điện dương.

Định luật bảo tồn điện tích.

Mọi quá trình nhiễm điện về thực chất đều là quá trình tách điện tích âm và dương và phân bố lại các điện tích đó trong một vật hoặc một phần của vật, từ đó người ta rút ra định luật bảo tồn điện tích:

Trong một hệ cơ lập về điện ( khơng trao đổi điện tích với các vật khác ngồi hệ ), tổng đại số của các điện tích là khơng đổi.

+ Định luật Cu-lơng

Lực hút hay đẩy giữa hai diện tích điểm đặt trong chân khơng có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

F = k| 122|

r q q

; k = 9.109 Nm2/C2. Đơn vị điện tích là culơng (C).

2.1.2.2 Điện trường.

Điện trường. Cường độ điện trường + Điện trường

Điện trường là một dạng vật chất bao quanh các điện tích và gắn liền với điện tích. Điện trường tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt trong nó. + Cường độ điện trường

Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường của điện trường tại điểm đó. Nó được xác định bằng thương số của độ lớn lực điện F tác dụng lên điện tích thử q (dương) đặt tại điểm đó và độ lớn của q.

E =

q F

+ Véc tơ cường độ điện trường

q F E   

Véc tơ cường độ điện trường E gây bởi một điện tích điểm có : - Điểm đặt tại điểm ta xét.

- Phương trùng với đường thẳng nối điện tích điểm với điểm ta xét.

- Chiều hướng ra xa điện tích nếu là điện tích dương, hướng về phía điện tích nếu là điện tích âm.

+ Cường độ điện trường tại một điểm

+ Véctơ cường độ điện trường E

do 1 điện tích điểm Q gây ra tại một điểm M cách Q một đoạn r có:

- Điểm đặt: Tại M.

r

r - Chiều: Hướng ra xa Q nếu Q > 0

Hướng vào Q nếu Q <0

- Độ lớn: 2 . Q E k r   ; k = 9.109 2 2 . N m C       - Biểu diễn:

+ Nguyên lí chồng chất điện trường: E E1 E2 ..... En

   

   

Đường sức điện

Đường sức điện trường là đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó là giá của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó. Nói cách khác đường sức điện trường là đường mà lực điện tác dụng dọc theo nó.

Hình dạng đường sức của một số điện trường. a. Đường sức điện trong trường hợp đơn giản

b. Trong trường hợp phức tạp thì phải dùng phương pháp chụp ảnh và vẽ theo ảnh chụp

M

E

Điện môi trong điện trường

- Khi đặt một khối điện môi trong điện trường thì nguyên tử của chất điện môi được kéo dãn ra một chút và chia làm 2 đầu mang điện tích trái dấu

(điện môi bị phân cực). Kết quả là trong khối điện mơi hình thành nên một

điện trường phụ ngược chiều với điện trường ngoài. Điện thế. Hiệu điện thế

+ Điện thế

Điện thế tại một điểm M trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng khi đặt tại đó một điện tích q. Nó được xác định bằng thương số của cơng của lực điện tác dụng lên điện tích q khi q di chuyển từ M ra xa vô cực và độ lớn của q

VM =

q AM

Đơn vị điện thế là vôn (V).

+ Đặc điểm của điện thế

Điện thế là đại lượng đại số. Thường chọn điện thế của đát hoặc một điểm ở vô cực làm mốc

(bằng 0).

+ Hiệu điện thế

Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường trong sự di chuyển của một điện tích từ M đến N. Nó được xác định bằng thương số giữa công của lực điện tác dụng lên điện tích q trong sự di chuyển của q từ M đến N và độ lớn của q.

UMN = VM – VN =

q AMN

Tụ điện

- Định nghĩa: Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.

- Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định. Nó được xác định bằng thương số của điện tích của tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản của nó.

C =

U Q

Đơn vị điện dung là fara (F).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập chương tĩnh điện học nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi chuyên vật lý (Trang 33 - 37)