Mục tiêu kiến thức, kĩ năng cần đạt qua việc giảng dạy chương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và hướng dẫn giải hệ thống bài tập chương dòng điện không đổi chương trình vật lý 11 nâng cao nhằm phát huy tính tích cực của người học (Trang 47 - 49)

1.5.2 .Thông qua đổi mới nội dung bài tập

2.2. Mục tiêu kiến thức, kĩ năng cần đạt qua việc giảng dạy chương

trường” mở ra thêm những mảng kiến thức mới của phần điện học như: về nguồn điện, suất điện động, dòng điện, cường độ dòng điện, điện trở, vật dẫn điện, vật cách điện…

- Mở đầu cho việc nghiên cứu về sự chuyển động của điện tích trong các vật. Trong chương, ta nghiên cứu tới sự chuyển động của các điện tích dưới tác dụng của điện trượng, chủ yếu là electron.

- Đặt nền tảng kiến thức để nghiên cứu về dòng điện trong các mơi trường, từ trường, dịng điện xoay chiều, sóng điện từ… sau này.

2.2. Mục tiêu kiến thức, kĩ năng cần đạt qua việc giảng dạy chương “Dịng điện khơng đổi” “Dịng điện khơng đổi”

2.2.1. Nội dung kiến thức học sinh cần đạt được sau khi học chương “Dịng điện khơng đổi”. “Dịng điện khơng đổi”.

2.2.1.1. Dịng điện và tác dụng của dòng điện

Học sinh phải:

- Nêu được nội dung định nghĩa dòng điện.

- Nêu được 5 tác dụng cơ bản của dòng điện: tác dụng nhiệt, tác dụng từ, tác dụng quang, tác dụng hóa học, tác dụng sinh học.

2.2.1.2. Cường độ dòng điện

- Học sinh phải nêu được định nghĩa cường độ dòng điện, viết biểu thức liên hệ giữa các đại lượng cường độ dòng điện, điện lượng chuyển qua và thời gian.

2.2.1.3. Định luật Ơm, đặc tuyến Vơn - Ampe

Học sinh phải:

- Viết được dạng thức định luật Ơm cho các đoạn mạch chỉ có R. - Vẽ được đặc tuyến Vôn – Ampe cho các mạch điện.

2.2.1.4. Nguồn điện

Học sinh phải vẽ được mơ hình cấu tạo của hai loại pin là : pin vôn-ta và pin lơclăngxê.

2.2.1.5. Điện năng, định luật Jun – Lenxơ

- Học sinh phải phát biểu và viết được công thức định luật Jun-Lenxơ.

2.2.1.6. Định luật Ơm với tồn mạch, hiệu suất

- Học sinh viết được cơng thức của Định luật Ơm với tốn mạch, xây

dựng được cơng thức tính hiệu suất.

2.2.1.7. Định luật Ôm với các loại đoạn mạch, ghép nguồn thành bộ

Học sinh nêu được công thức của định luật Ôm với các loại đoạn mạch chứa nguồn và máy thu. Nêu được cơng thức tính suất điện động và điện trở của bộ nguồn song song, nối tiếp, hỗn hợp.

2.2.2. Nội dung kỹ năng học sinh cần đạt được sau khi học chương “Dòng điện không đổi”. điện không đổi”.

2.2.2.1. Kỹ năng suy luận lý thuyết

- Xây dựng định luật Ơm cho tồn mạch từ định luật Ôm, định luật Jun- Lenxơ và định luật bảo toàn năng lượng. Nêu được sự thống nhất giữa định luật bảo tồn năng lượng với định luật Ơm.

- Xây dựng định luật Ôm cho các loại đoạn mạch từ định luật Ơm cho tồn mạch và định luật Ơm cho đoạn mạch chỉ có điện trở R.

2.2.2.2. Kỹ năng vận dụng kiến thức

- Vận dụng vào tính vận tốc chuyển động của điện tích trong dây dẫn khi có dịng điện chạy qua. Giải các bài tập liên quan tới mật độ electron tự do và chuyển động có hướng của điện tích.

- Vận dụng 5 tác dụng cơ bản vào giải thích hoạt động của các thiết bị điện: bóng đèn dây tóc, bóng đèn huynh quang, máy sạc ác quy, bình điện phân, thiết bị châm cứu…

2.2.2.3. Kỹ năng về thí nghiệm

- Thiết kế thí nghiệm đo suất điện động và điện trở trong của nguồn điện hóa học.

- Thiết kế các thí nghiệm kiểm chứng nội dung các định luật Ôm và định luật Jun-Lenxơ.

2.2.2.4. Kỹ năng liên hệ thực tiễn

- Giải thích các hiện tượng điện thường gặp trong thực tiễn: hoạt động của bếp điện, đèn điện, quạt điện, các thiết bị y học liên quan…

- Phương án để giảm hao phí điện năng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và hướng dẫn giải hệ thống bài tập chương dòng điện không đổi chương trình vật lý 11 nâng cao nhằm phát huy tính tích cực của người học (Trang 47 - 49)