Bài tập hố học một phương tiện phát triển năng lực sáng tạo cho HS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tuyển chọn xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông (chương sắt và một số kim loại quan trọng hóa học 12) (Trang 26 - 29)

Sơ đồ 1.1 Mối quan hệ giữa BTHH và việc phát triển tư duy của HS

1.5. Bài tập hố học một phương tiện phát triển năng lực sáng tạo cho HS

HS [1], [31], [34], [40], [44]

1.5.1. Khái niệm bài tập hố học

Theo từ điển tiếng Việt: Bài tập là bài giao cho HS làm để vận dụng kiến thức đã học, cịn bài tốn là những vấn đề cần giải quyết bằng phương pháp khoa học.

Theo các nhà lí luận dạy học: Bài tập là một dạng bài làm gồm những bài tốn, những câu hỏi mà trong khi hồn thành chúng HS nắm được những qui tắc hay kỹ năng nhất định hoặc hồn thiện chúng. Trong sách giáo khoa (SGK) và tài liệu tham khảo ở trường phổ thơng hiện nay, thuật ngữ bài tập đươc sử dụng theo quan niệm này.

1.5.2. Ý nghĩa, tác dụng của bài tập hố học trong dạy học

Trong dạy học BTHH cĩ những ý nghĩa và tác dụng sau:

 Ý nghĩa trí dục

 Làm chính xác hố khái niệm, củng cố đào sâu và mở rộng kiến thức một cách sinh động, phong phú, hấp dẫn.

 Ơn tập, hệ thống hố kiến thức một cách tích cực nhất. Thực tế cho thấy học sinh rất buồn chán nếu như chỉ nhắc lại kiến thức mà khơng được giải bài tập.

 Rèn luyện các kỹ năng hố học như cân bằng phương trình, tính tốn, thực hành thí nghiệm.

 Rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống và bảo vệ mơi trường.

 Rèn luyện kỹ năng sử dụng ngơn ngữ hố học và các thao tác tư duy.

 Ý nghĩa phát triển.

 Phát triển ở học sinh các năng lực tư duy logic, biện chứng, khái quát, độc lập, thơng minh và sáng tạo.

 Ý nghĩa đức dục.

 Rèn luyện đức tính chính xác, kiên nhẫn, trung thực và lịng say mê khoa học. Bài tập thực nghiệm cịn rèn luyện văn hố lao động.

1.5.3. Phân loại bài tập hố học

Hiện nay cĩ nhiều cách phân loại BTHH dựa trên cơ sở khác nhau:

 Dựa vào mức độ kiến thức:(cơ bản, nâng cao)

 Dựa vào tính chất bài tập:(định tính, định lượng)

 Dựa vào hình thái hoạt động của học sinh:(lí thuyết, thực nghiệm)

 Dựa vào mục đích dạy học:(ơn tập, luyện tập, kiểm tra)

 Dựa vào kỹ năng, phương pháp giải bài tập:(lập cơng thức, hỗn hợp, tổng hợp chất, xác định cấu trúc...)

 Dựa vào loại kiến thức trong chương trình: (dung dịch, điện hố, động học, nhiệt hố học, phản ứng oxi hố - khử...)

 Dựa vào cách trả lời: BTHH được chia làm 2 loại là bài tập trắc nghiệm tự luận (bài tập tự luận) và bài tập trắc nghiệm khách quan (bài tập trắc nghiệm).

1.5.4. Xu hướng phát triển của BTHH

Theo định hướng xây dựng sách giáo khoa mới của Bộ giáo dục và đào tạo (2002), quan điểm thực tiễn và đặc thù của bộ mơn hĩa học thì xu hướng phát triển chung của BTHH hiện nay là:

 Nội dung bài tập phải ngắn gọn, súc tích khơng nặng về tính tốn mà tập trung vào rèn luyện và phát triển các kĩ năng cho HS, các năng lực tư duy của HS.

 Nội dung BTHH phải cĩ tính chất gắn liền với thực tiễn đời sống, sản xuất, xã hội.

 Nội dụng bài tập cĩ kiến thức hố học phong phú, sâu sắc. Phần tính tốn dơn giản, nhẹ nhàng.

 Tăng cường sử dụng các bài tập thực nghiệm, bài tập cĩ nội dung gắn với tình huống, bối cảnh của thực tiễn

 Xây dựng các bài tập cĩ tác dụng phát triển các năng lực cho HS, đực biệt là năng lực giải uyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức hố học vào đời sống.

 Xây dựng và tăng cường sử dụng bài tập thực nghiệm định lượng. Sử dụng BTHH theo hướng dạy học tích cực…

1.5.5. Quan hệ giữa bài tập hố học và việc rèn luyện năng lực tư duy, sáng tạo cho học sinh

Theo quan niệm của tâm lý học hiện đại, năng lực của con người là sản phẩm của sự phát triển lịch sử - xã hội. Năng lực phát triển cùng với sự phát triển của xã hội. Giáo dục là động lực cho sự phát triển năng lực con người.

Con người muốn phát triển năng lực, nhân cách của bản thân thì phải hoạt động. Trong quá trình hoạt động con người khám phá ra bản chất của sự vật, hiện tượng và thúc đẩy sự vật, hiện tượng phát triển theo quy luật.

Như vậy muốn HS cĩ tư duy phát triển, rèn luyện được năng lực tư duy sáng tạo thì GV phải tạo điều kiện để HS được hoạt động một cách tích cực, khoa học. Cơng việc mà GV giao cho HS đĩ là các tình huống cĩ vấn đề, các BTHH. Bài tập càng phong phú, đa dạng, sâu sắc, chứa đựng nhiều yếu tố buộc HS phải tư duy thì càng trở thành phương tiện hiệu nghiệm. GV

phải làm sao cho thơng qua hoạt động giải bài tập, HS phải sử dụng các thao tác tư duy như so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hố, trừu tượng hố,…, thường xuyên được rèn luyện các năng lực quan sát, trí nhớ, tưởng tượng. Một điều quan trọng khơng thể thiếu là phải làm cho HS thấy hứng thú khi giải bài tập, thấy được giá trị của việc giải quyết thành cơng một vần đề khoa học.

Dưới đây là sơ đồ biểu thị mối quan hệ giữa BTHH và việc phát triển tư duy của HS

Sơ đồ 1.1. Mối quan hệ giữa BTHH và việc phát triển tư duy của HS

BTÂÂ

ÂOAUT ĐỘNÁ ÁIAaI BTÂÂ

NÁÂIÊN CƯ ÙU ĐEF BÀI ÁIAaI ÅIỂM TÌA

XÂY DƯ UNÁ TIẾN TÌÌNÂ LUẬN ÁIAaI

PÂÂN TỔNÁ ÍO ÅÂÁI TÌƯ ØU QUAN TÌÍ TƯ ZaNÁ PÂÊ TÍCÂ ÂZUP ÍÁNÂ QUÁT TƯ ZUNÁ ÍÁT NÂZÙ TƯ ZUNÁ PÂÁN ÂOÁ ÂOÁ

TƯ DUY PÂÁT TÌIỂN

1.6. Điều tra thực trạng trong việc sử dụng BTHH trong dạy học để phát triển năng lực tư duy sáng tạo của học sinh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tuyển chọn xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông (chương sắt và một số kim loại quan trọng hóa học 12) (Trang 26 - 29)