CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.6. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm
3.6.1. Phân tích định tính
Căn cứ vào bảng kiểm quan sát, bảng kiểm và quá trình quan sát chúng tơi thấy NLST của HS hình thành và phát triển như sau:
Bảng 3.10. Bảng đánh giá kết quả NLST của HS
Lớp Đối tượng Kết quả Đạt Tỉ lệ % Khơng đạt Tỉ lệ % 12I1 (41HS) TN 28 68,29 13 31,71 12I3 (40HS) ĐC 14 34,15 27 65,85 12I2 (35HS) TN 24 68,57 11 3143 12I6 (37HS) ĐC 17 45,95 20 54,05 12A3 (38HS) TN 27 71,11 11 22,89 12A5(39HS) ĐC 16 41,03 23 58,97 12A4(40HS) TN 27 67,5 13 32,5 12A2(40HS) ĐC 27 42,5 23 57,5
*Nhận xét: Từ kết quả trên cho thấy
Sự hình thành và phát triển NLST gắn liền với quá trình hoạt động sáng tạo. Ở HS lớp thực nghiệm HS hoạt động tích cực, hăng say hơn HS lớp đối chứng.
HS lớp thực nghiệm nhiệt tình hăng hái cĩ thái độ học tập miệt mài, khơng khí lớp học sơi nổi. Trong khi đĩ HS lớp đối chứng hoạt động chưa nhiệt tình, đơi khi cịn thụ động trong bài học, khơng khí lớp học trầm.
3.6.2. Phân tích định lượng
Qua kết quả thực nghiệm sư phạm, tơi nhận thấy kết quả học tập của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng, thể hiện ở:
Tỷ lệ % học sinh kém ở các lớp thực nghiệm luơn thấp hơn so với các lớp đối chứng và ngược lại, tỷ lệ % học sinh khá, giỏi, trung bình của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng
Đồ thị các đường luỹ tích của lớp thực nghiệm nằm bên phải và phía dưới đồ thị các đường luỹ tích của lớp đối chứng
Trung bình cộng điểm của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng
Dùng phép thử student đối với 2 bài kiểm tra Đề kiểm tra số 1
t1 = (5,75 - 4,06). 238 2 (1,6) + (1,4)
= 4,9
Trong bảng phân phối Student, lấy α = 0,01 với k = 38.2 – 2 = 74 → tk, α = 2,644
Như vậy, t1 > tk, α nên sự khác nhau giữa XTN và XĐC là cĩ ý nghĩa Đề kiểm tra số 2
t2 = (6,32 – 4,48). 239 2
(1,5) + (1,5) = 5,4
Trong bảng phân phối student, lấy α = 0,01 với k = 39.2 – 2 = 76 → tk, α = 2,642.
* Nhận xét:
Việc lựa chọn và sử dụng bài tập là hợp lí, tổ chức hoạt động giải bài tập cĩ hiệu quả mang lại sự thơng hiểu kiến thức sâu sắc cho học sinh.
Thơng qua giải bài tập, học sinh được bổ sung kiến thức để lắp đầy lổ hổng kiến thức kịp thời, vượt qua được chướng ngại nhận thức.
Học sinh các lớp thực nghiệm khơng chỉ phát triển tư duy, rèn luyện được trí thơng minh mà cịn được mở rộng về cách hiểu, cách tiến hành, cách vận dụng và chiếm lĩnh tri thức. Qua việc giải bài tập hố học, học sinh lớp thực nghiệm được rèn luyện cách sử dụng ngơn ngữ, phong cách làm việc, học tập và khả năng tự nhận thức bản thân mình.
Học sinh lớp đối chứng khơng thể giải quyết vấn đề một cách nhanh chĩng là do chỉ tư duy theo một hướng, một kiểu và phương pháp cứng nhắc - đĩ là theo sự mơ tả của đề bài mà mị mẫm tìm kiếm phương trình hố học, sau đĩ đặt ẩn số mà khơng hề phân tích, nhìn nhận vấn đề dưới gĩc độ khác. Nhiều khi đề bài chỉ thay đổi cách đặt vấn đề, yêu cầu, ý tưởng và thậm chí khác cĩ vài từ ngữ cũng đủ làm học sinh này hoang mang.
Bài tập hố học đặc biệt là bài tập cĩ chứa đựng yếu tố tư duy là cơng cụ quý báu giúp giáo viên hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giảng dạy, giúp học sinh hồn thiện tri thức, kỹ năng và cĩ tư duy phát triển.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 Trong chương 3 chúng tơi đã thực hiện:
Xác định mục tiêu, nhiệm vụ và nội dung của thực nghiệm sư phạm, lập kế hoạch thực nghiệm sư phạm.
Tiến hành thực nghiệm tại 8 lớp 12 của 2 trường THPT trên địa bàn Thành phố Hà Nội: THPT Hồng Cầu, THPT Marie Curie.
Tiến hành 2 bài dạy và 2 bài kiểm tra, thu thập và xử lí kết quả bài kiểm tra theo phương pháp thống kê tốn học trong nghiên cứu khoa học giáo dục và phiếu kiểm quan sát GV đánh giá sự phát triển NLST của HS và phiếu tự đánh giá của HS.
Qua trao đổi, thăm dị ý kiến của đồng nghiệp cho thấy hệ thống bài tập được lựa chọn và xây dựng là phù hợp với nội dung kiến thức, phù hợp với thứ tự logic kiến thức trong chương. Hệ thống BTHH phù hợp với yêu cầu phát triển năng lực sáng tạo cho đối tượng HS của hai trường TN, gĩp phần đổi mới PPDH.
Kết quả TNSP cho thấy HS các lớp thực nghiệm nắm vững bài hơn, chất lượng học tập tốt hơn HS lớp đối chứng thơng qua kết quả các bài kiểm tra của các lớp thực nghiệm và đối chứng. Quan sát giờ học thấy được HS lớp TN cĩ hứng thú học tập, cĩ tinh thần xây dựng bài hơn lớp ĐC. Các em học tập tích cực và chủ động hơn, được hoạt động nhiều hơn đối với mỗi cá nhân và trong nhĩm. Các biểu hiện này đã xác nhận tính khả thi và hiệu quả của các đề xuất.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Sau thời gian tiến hành đề tài nghiên cứu, chúng tơi đã thực hiện được các nhiệm vụ đã đề ra, cụ thể là:
Nghiên cứu tổng quan cơ sở lí luận của đề tài về các vấn đề: Đổi mới PPDH theo định hướng phát triển năng lực, năng lực cần phát triển cho HS trong dạy học hố học ở trường THPT. NLST của HS, các biểu hiện của NLST và cách đánh giá NLST; bài tập hĩa học và những xu hướng phát triển của bài tập hĩa học hiện nay ...
Điều tra, đánh giá được thực trạng sử dụng BTHH và phát triển NLST cho HS thơng qua 15 GV và 863 HS ở một sổ trường THPT thành phố Hà Nội.
Đề xuất nguyên tắc lựa chọn, xây dựng và quy trình xây dựng hệ thống BTHH để phát triển NLST cho HS.
Đã lựa chọn và xây dựng được 189 BTHH trong đĩ cĩ 141 bài tập trắc nghiệm và 48 bài tập tự luận dùng trong dạy học chương “Sắt và một số kim loại quan trọng” – Hố học lớp 12 THPT.
Nghiên cứu đề xuất 3 biện pháp sử dụng BTHH để phát triển năng lực tư duy và NLST cho HS và thiết kế 2 giáo án bài dạy minh hoạ.
Đã tiến hành TNSP tại 8 lớp 12 (4 lớp TN và 4 lớp ĐC) của 2 trường THPT Hồn Cầu và Marie Quiri với 2 bài dạy theo hướng dạy học tích cực nhằm phát triển NLST cho HS. Đã chấm được 620 bài kiểm tra, đánh giá hiệu quả giờ học, đánh giá sự tiến bộ về năng lực tư duy, NLST qua các phiếu kiểm quan sát ở các lớp thực nghiệm, đối chứng và phân tích kết quả thu được.
Kết quả TNSP đã xác nhận tính hiệu quả và khả thi của các biện pháp đề xuất và tính phù hợp của hệ thống BTHH được lựa chọn và xây dựng. Việc sử dụng hệ thống BTHH theo hướng dạy học tích cực đã gĩp phần bồi
2. Khuyến nghị
Chúng tơi cĩ một số khuyến nghị sau:
Tăng cường trang bị cơ cở vật chất và nhân lực phục vụ chuyên nghiệp cho các phịng thí nghiệm để giúp đỡ giáo viên gắn lý thuyết bài giảng với thực tiễn đời sống, phát huy tối đa thế mạnh, đặc trưng của mơn học, nâng cao hiệu quả dạy học.
Đổi mới phương pháp dạy học, tăng cường các tiết thực hành thí nghiệm, các tiết giải bài tập, các buổi học ngoại khố.
Chú trọng hơn nữa việc dạy học sinh phương pháp giải, sử dụng hiệu quả các tình huống cĩ vấn đề trong dạy học.
Các trường luơn tạo điều kiện và khuyến khích giáo viên đổi mới kiểm tra đánh giá mà khâu quan trọng là đổi mới cách ra đề thi, xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm, tự luận của riêng mình để phục vụ giảng dạy và kiểm tra.
Trên đây là những kết quả nghiên cứu ban đầu chắc chắn cịn cĩ những hạn chế nhất định. Tơi rất mong được sự gĩp ý của các thầy cơ giáo, các anh chị và bạn bè đồng nghiệp. Xin chân thành cám ơn!
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Cao Thị Thiên An (2007), Phân loại và phương pháp giải các dạng BTHH tự luận và trắc nghiệm, NXB ĐHQG, Hà Nội.
2. Đinh Quang Bảo (1998), Tự do, tự đào tạo tư tưởng chiến lược trong phát triển giáo dục Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1993), Tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo (Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam – khĩa VII về giáo dục và đào tạo), Hà Nội.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Định hướng xây dựng chương trình SGK THPT Hà Nội.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Dự án Việt - Bi (2010), Dạy và học tích cực - một
số phương pháp và kỹ thuật dạy học, NXB ĐHSP, Hà Nội.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Dự án Việt - Bi (2010), Nghiên cứu khoa học sư
phạm ứng dụng, NXB ĐHSP, Hà Nội.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình giáo dục phổ thơng mơn hĩa học lớp 12, NXBGD, Hà Nội. 8. Bộ Giáo dục và Đào tạo , Chương trình phát triển giáo dục trong (2010),
Tài liệu tập huấn GV Dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình giáo dục phổ thơng mơn Hĩa học cấp THPT.
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013) – Tài liệu tập huấn hướng dẫn phát triển chương trình Giáo dục nhà trường phổ thơng (lưu hành nội bộ), Hà Nội, 2013. 10. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tài liệu tập huấn kiểm tra đánh giá trong quá trình
dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho HS trong trường THPT, mơn Hĩa học (lưu hành nội bộ). Hà Nội, tháng 6 – 2014.
11. Hồng Chúng (1983), Phương pháp thống kê tốn học trong khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.
12. Nguyễn Cương (2007), PPDH hĩa học ở trường phổ thơng và đại học. Một số vấn đề cơ bản, NXB Giáo dục, Hà Nội.
13. Nguyễn Cương, Một số biện pháp phát triển ở HS năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học hĩa học ở trường phổ thơng, kỷ yếu hội thảo khoa học – Đổi mới PPDH theo hướng hoạt động hĩa người học, ĐHSP – ĐHQG Hà Nội, trang 24 -36.
14. Nguyễn Văn Cường, Bernd Meir (2009), Lý luận dạy học hiện đại. Một số vấn đề chung về đổi mới PPDH ở trường THPT Postdam, Hà Nội.
15. Nguyễn Đức Dũng (2008), Sử dụng phương tiện trực quan về phương tiện kĩ thuật dạy học để nâng cao chất lượng dạy học mơn hĩa học 10, 11 ở trường THPT. Luận án Tiến sỹ Giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội.
16. Lê Văn Dũng (1995), “Phát triển tư duy cho HS thơng qua bài tập Hĩa học”, Nghiên cứu giáo dục.
17. Nguyễn Thị Hồng Gấm (2005), Rèn luyện năng lực chủ động sáng tạo cho HS trong dạy học hĩa học phần hĩa học vơ cơ trường THCS. Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội.
18. Nguyễn Thị Hồng Gấm (2012), Phát triển NLST cho sinh viên thơng qua dạy học phần hĩa vơ cơ và lý luận – PPDH hĩa học ở trường cao đẳng sư phạm, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện khoa học giáo dục Việt Nam.
19. Phạm Minh Hạc (2002), Tuyển tập tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
20. Đỗ Thị Hằng (2006), Xây dựng và sử dụng bài tốn nhận thức trong dạy học những nội dung liên quan đến phản ứng oxi hĩa khử ở trường phổ thơng. Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện KHGD Việt Nam, Hà Nội.
21. Nguyễn Huy Hồng (2007), Rèn luyện năng lực học tập sáng tạo cho HS trong dạy học hĩa học ở trường TPHT thuộc tỉnh Sơn La. Luận án thạc sỹ khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội.
22. Trần Bá Hồnh, Phát triển trí sáng tạo của HS và vai trị của GV. Tạp chí
nghiên cứu giáo dục số (9), (1999).
23. Trần Bá Hồnh (2006), Đổi mới PPDH, chương trình và sách giáo khoa, NXB ĐHSP Hà Nội.
24. Trần Bá Hồnh, Cao Thị Thặng, Phạm Thị Lan Hương (2003), Áp dụng
dạy và học tích cực trong mơn hĩa học, NXB ĐHPH Hà Nội.
25. Trần Thị Thu Huệ (2012), Phát triển một số năng lực của HS THPT thơng qua phương pháp và sử dụng thiết bị trong dạy học hĩa học phần hĩa học vơ cơ, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Viện khoa học giáo dục Việt Nam. 26. Nguyễn Xuân Trường (2007), Bài tập hĩa học 12, NXB Giáo dục, Hà Nội.
27. Nguyễn Kỳ (Chủ biên) (1995), Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm, NXB Giáo dục, Hà Nội.
28. Luật Giáo dục (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
29. Phạm Thị Trinh Mai, Thiết kế BTHH – một số biện pháp phát huy tích cực
nhận thức của HS THPT, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số chuyên đề 346 –
Qúy III/2000.
30. Nguyễn Thị Ngà (2006), Xây dựng và sử dụng tài liệu tư học cĩ hướng dẫn theo mođun phần kiến thức cơ sở hĩa học chung – chương trình TPHT chuyên hĩa học gĩp phần nâng cao năng lực tự học cho HS, bảo vệ năm 2006 tại trường ĐHSP Hà Nội.
31. Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận dạy học hĩa học, Tập 1, NXB Giáo
dục, Hà Nội.
32. Cao Thị Thặng (1996), Tăng cường hoạt động độc lập và phát triển tư duy HS qua việc sử dụng BTHH, Nghiên cứu giáo dục.
33. Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Phạm Văn Hoan, Phạm Tuấn Hùng, Trần Trung Ninh, Cao Thị Thặng, Lê Trọng Tín, Nguyễn Phú
Tuấn(2007), Hĩa học 12 – Sách GV, NXB Giáo dục, Hà Nội.
34. Lê Xuân Trọng (chủ biên) (2007), Từ Ngọc Ánh, Lê Chí Kiên, Lê Mậu
Quyền, BTHH 12, NXB Giáo dục, Hà Nội.
35. Nguyễn Xuân Trường (2006), Sử dụng bài tập trong dạy học hĩa học ở trường phổ thơng, NXB Giáo dục, Hà Nội.
37. Nguyễn Xuân Trường, Cao Cự Giác, “Các xu hưởng đổi mới PPDH hĩa
học ở trường phổ thơng hiện nay”, Tạp chí giáo dục, số 128 (12/2005), tr34-
35.
38. Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung
Ninh (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên GV TPHT chu kỳ (2004-2007),
NXB ĐHSP Hà Nội.
39. Vũ Anh Tuấn (2005), Xây dựng hệ thống BTHH nhằm rèn luyện tư duy trong việc bồi dưỡng HS giỏi hĩa học ở trường THPT (Luận án tiến sĩ), Trường ĐHSP Hà Nội. 40. http://www.dayhocintel.net 41. http://www97.intel.com/vn/ProjectDesign/InstructionalStrategies/Questionin/. 42. http://chiennc.violet.vn/present/show/entry_id/507718. 43. http://vietbao.vn/giaoduc/. 44. http://download.intel.com/education/…/vn/…DEP_Question_socratic.doc
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1. PHIẾU ĐIỀU TRA
Phiếu điều tra số 1. PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN
1. Quý Thầy/Cơ đánh giá như thế nào về vai trị của bài tập hố học trong quá trình dạy học ?
Rất quan trọng Quan trọng
Khơng quan trọng lắm Khơng cĩ vai trị gì 2. Quý Thầy/Cơ thường sử dụng bài tập hố học từ nguồn nào ?
Sách giáo khoa, sách bài tập Sách tham khảo bán trên thị trường Mạng internet Tự biên soạn
Nguồn khác:…………………………………………………….. 3. Quý Thầy/Cơ sử dụng bài tập hố học chủ yếu để đạt được mục đích gì trong
dạy học ?
Củng cố, hồn thiện kiến thức Rèn luyện kỹ năng giải bài tập Rèn luyện tư duy và trí thơng minh Nâng cao hiệu quả dạy học
4. Xin ý kiến đánh giá của quý Thầy/Cơ về mức độ phát triển tư duy và rèn luyện trí thơng minh của mỗi hệ thống bài tập được nêu ra sau đây
Hệ thống bài tập
Mức độ phát triển tư duy, rèn luyện trí thơng minh
Rất cao Cao Trung
bình Thấp Rất thấp 1. Bài tập rèn luyện năng lực quan
sát
2. Bài tập rèn luyện các thao tác tư duy
3. Bài tập rèn luyện năng lực tư duy độc lập
4. Bài tập rèn luyện năng lực tư duy linh hoạt, sáng tạo