Kết quả điều tra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tuyển chọn xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông (chương sắt và một số kim loại quan trọng hóa học 12) (Trang 30 - 36)

Sơ đồ 1.1 Mối quan hệ giữa BTHH và việc phát triển tư duy của HS

1.6.3. Kết quả điều tra

1.6.3.1. Về kết quả điều tra GV

Kết quả phiếu tham khảo ý kiến GV về việc sử sụng các phương pháp hình thức tổ chức dạy học trong quá trình dạy học Hĩa học ở trường THPT hiện nay như sau:

Tên các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học

Số người sử dụng Số người

khơng sử dụng Thường xuyên Khơng

thường xuyên Thuyết trình nêu vấn đề 10 (67%) 5 (33%) 0 Đàm thoại nêu vấn đề 11 (73%) 4 (27%) 0 DH nêu và GQ vấn đề 6 (40%) 10 (53%) 1 (7 %) Biểu diễn thí nghiệm 2 (13%) 14 (80%) 1 (7%)

Grap, mơ hình 4 (27%) 9 (60%) 2 (13%)

Thực hành 0 8 (53%) 2 (13%)

Sử dụng đa phương tiện 0 15 (80%) 3 (20%)

Từ kết quả thu được thơng qua phiếu điều tra, dựa vào các tiết thăm lớp dự giờ và trao đổi trực tiếp với các GV, chúng tơi nhận định như sau: Trong dạy học, GV sử dụng chủ yếu là phương pháp thuyết trình, đàm thoại, sử dụng thí nghiệm theo hướng minh họa, ít sử dụng theo hướng nêu vấn đề. Các phương tiện kĩ thuật hỗ trợ việc dạy học cũng được GV lựa chọn nhưng khơng thường xuyên. Hình thức dạy học chủ yếu vẫn là dạy học tồn lớp, khi cĩ dự giờ hay hội giảng thì dạy học nhĩm mới được GV triển khai.

1.6.3.2. Kết quả điều tra HS

Kết quả phiếu tham khảo ý kiến HS như sau: STT Các hình thức hoạt động Mức độ Thường xun Khơng thường xun Ít hoặc rất ít

1. Nghe, ghi chép (nghe, đọc chép ) 281 (79,83%) 68 (19,32%) 3 (0,85%) 2. Trả lời câu hỏi khi GV phát vấn 211

(59,94%)

123 (34,94%)

31 (8,81%) 3. Nghiên cứu SGK và trả lời câu

hỏi 220 (62,50%) 127 (36,08%) 5 (1,42%) 4. Quan sát các đồ dùng dạy học,

hình vẽ, tranh ảnh, quan sát mơ hình … 158 (44,89%) 123 (43,94%) 71 (20,17%)

5. Làm bài tập hĩa học trên lớp và ở nhà 180 (51,14%) 108 (30,68%) 71 (20,17%) 6. Quan sát thí nghiệm do GV biểu

diễn 246 (69,89%) 70 (19,89%) 36 (10,22%) 7. Tự làm thí nghiệm (trong giờ

thực hành, nghiên cứu bài mới, 88 (25,00%) 172 (48,86%) 92 (26,14%)

luyện tập )

8. Đọc tài liệu tham khảo 123 (34,94%)

140 (39,78%)

89 (25,28%) 9. Xem phim, đèn chiếu, băng

hình, ghi ân trong giờ học hĩa học … 51 (15,06%) 86 (24,43%) 213 (60,51%)

10. Tham quan sản xuất hĩa học 0 0 352

(100%) 11. Làm việc hợp tác theo nhĩm nhỏ 194 (55,11%) 98 (27,84%) 60 (17,05%) 12. Sử dụng tài liệu hướng dẫn thực

hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng

0 22

(6,25%)

330 (93,75%) 13. Đọc, xem tài liệu chuẩn kiến

thức, kĩ năng

0 16

(4,55%)

330 (93,75%) 14. Dùng chuẩn kiến thức, kĩ năng

để xác định nội dung cần học tập cho từng bài 0 13 (3,69%) 339 (96,31%)

Qua việc điều tra cho thấy rằng tuy phần lớn các em cĩ điểm thi đầu vào cịn thấp so với các trường trong TP Hà Nội nhưng cĩ ý thức nỗ lực trong học tập, chịu học hỏi các bạn và thầy cơ. Tuy nhiện phương pháp học tập của các em vẫn cịn thụ động, máy mĩc khơng đi sâu tìm hiểu về bản chất vấn đề ; hình thức học chủ yếu là ghi chép và ít làm bài tập mang tính sáng tạo và chưa tìm được các phương pháp học tập phù hợp với mình.. Do đĩ việc rèn luyện NLST cho HS trong học tập nĩi chung và trong hĩa học nĩi riêng là vơ cùng cần thiết.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

Trong chương này chúng tơi đã tổng quan các vấn đề về cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài, đĩ là: Đổi mới PPDH hĩa học; năng lực và phát triển năng lực; năng lực sáng tạo và dạy học phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh; BTHH…

Chúng tơi đã tiến hành điều tra 15 GV và 382 HS ở 2 trường THPT Hồng Cầu, THPT Marie Curie của thành phố Hà Nội để tìm hiểu thực trạng sử dụng BTHH để phát triển NLST của HS ở một số trường THPT trên địa bàn TP Hà Nội.

Tất cả những vấn đề nêu trên là nền tảng cần thiết giúp chúng tơi xây dựng hệ thống BTHH và đề xuất những biện pháp sử dụng chúng để hình thành và phát triển NLST cho HS trong quá trình dạy học hĩa học ở trường THPT.

CHƯƠNG 2. TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƯƠNG SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG HỐ HỌC LỚP 12 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY SÁNG TẠO

CHO HỌC SINH

2.1. Phân tích nội dung cấu trúc chương Sắt và một số kim loại quan trọng hố học lớp 12 THPT [7], [32], [33], [37], [43]

2.1.1. Mục tiêu chương Sắt và một số kim loại quan trọng hố học lớp 12 THPT

Kiến thức: HS biết được:

 Vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất vật lí, tính chất hĩa học, ứng dụng của Fe và Cr…

 Thành phần, cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, tính chất hĩa học, ứng dụng, điều chế của một số hợp chất của Fe và Cr.

Kỹ năng:

 Viết phương trình hĩa học liên quan đến sắt, crom và hợp chất của chúng.

 Giải được các bài tốn hĩa học liên quan đến sắt, crom và hợp chất của chúng.

 Thực hiện được một số thí nghiệm đơn giản để nghiên cứu tính chất của sắt, crom và hợp chất của chúng.

 Vận dụng kiến thức của mình về sắt, crom và hợp chất của chúng để giải thích một số hiện tượng trong cuộc sống.

 Biết hợp tác với các HS khác để xây dựng kiến thức mới về sắt, crom và hợp chất của chúng.

Thái độ: Yêu thịch mơn học, tích cực chủ động, sáng tạo trong quá trình học tập.

Phát triển năng lực: Phát triển năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề.

2.1.2. Cấu trúc, nội dung chương Sắt và một số kim loại quan trọng hố học lớp 12 THPT

Nội dung chương sắt và một số kim loại quan trọng ở lớp 12 THPT nghiên cứu về nguyên tố sắt, crom, các hợp chất quan trọng của chúng. Nội dung của chương được thể hiện trong 7 bài học và nghiên cứu trong 5 tiết lí thuyết, 3 tiết luyện tập và 1 tiết thực hành. Được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.1. Các bài dạy trong chương Sắt và một số kim loại quan trọng

Tiết Bài Nội dung Nội dung giảm

tải

Ghi chú

52 31 Sắt Khơng dạy tác

dụng với nước. 53 32 Hợp chất của sắt

54 33 Hợp kim của sắt Khơng dạy các lị luyện gang, thép, BT2

55 37 Luyện tập: Tính chất hĩa học của sắt và hợp chất của sắt

56 Kiểm tra 45 phút

57 34 Crom và hợp chất của crom: Mục I, II, III.

58 34 Crom và hợp chất của crom: Mục IV

59 38 Luyện tập: Tính chất hĩa học của crom, đồng và hợp chất của chúng (Lý thuyết)

60 38 Luyện tập: Tính chất hĩa học của crom, đồng và hợp chất của chúng (Bài tập)

61 39 Thực hành: Tính chất hĩa học của sắt, đồng và những hợp chất của sắt, crom

Lấy điểm hệ số 2

2.1.3. Những điểm cần lưu ý về nội dung và phương pháp dạy học chương Sắt và một số kim loại quan trọng hố học lớp 12 THPT

Với nội dung chương 7: Sắt và một số kim loại quan trọng ta cần

chú ý đến các nội dung sau:

Sắt và một số kim loại quan trọng là những nguyên tố thuộc các

nhĩm B. Crom nằm trong nhĩm VIB, sắt nhĩm VIIIB, đồng nhĩm IB, nên cũng cĩ những tính chất khác với kim loại nhĩm A.

 Do là các nguyên tố nhĩm B, các electron hĩa trị đang điền vào phân lớp d và phân lớp s (nguyên tố họ d) nên các nguyên tố này cĩ nhiều trạng thái oxi hĩa khác nhau. Trong các hợp chất, Crom cĩ các mức oxi hĩa là: +2;+3; +4; +6. Sắt cĩ các mức oxi hĩa là: +2; +3; +8/3.

Đây là những nguyên tố kim loại cĩ tính khử trung bình và yếu, ngồi tính chất chung của kim loại các nguyên tố trên cịn cĩ một số tính chất khác như: khả năng tạo phức, từ tính… do cĩ các electron trên phân lớp d, đây là nguyên nhân gây ra tính chất hĩa học đặc trưng của các đơn chất và hợp chất quan trọng tạo bởi các nguyên tố trên. Đặc biệt khi nghiên cứu kiến thức trong chương 7, GV cần chú ý cho học sinh những nội dung kiến thức liên quan đến các ứng dụng quan trọng của crom, sắt, đồng và hợp chất của chúng trong đời sống cũng như trong cơng nghiệp.

2.2. Nguyên tắc lựa chọn, xây dựng hệ thống bài tập phát triển năng lực tư duy sáng tạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tuyển chọn xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông (chương sắt và một số kim loại quan trọng hóa học 12) (Trang 30 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)