Đánh giá thực trạng thiết bị giáo dục và quản lý thiết bị giáo dục của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thiết bị giáo dục ở các trường tiểu học huyện an dương, thành phố hải phòng (Trang 61 - 66)

hiệu trƣởng các trƣờng Tiểu học huyện An Dƣơng, thành phố Hải Phòng

Từ những kết quả thu đƣợc qua nghiên cứu thực trạng TBGD và QL TBGD tại các trƣờng Tiểu học huyện An Dƣơng, tác giả đƣa ra một số nhận xét, đánh giá chung về thực trạng TBGD và QL TBGD của các trƣờng nhƣ sau:

2.4.1. Mặt mạnh

- TBGD trong những năm gần đây đã đƣợc CB, GV, NV và HS đặc biệt quan tâm và coi đó là một trong những thành tố quan trọng đối với hoạt động dạy và học trong các nhà trƣờng Tiểu học đặc biệt là các trƣờng Tiểu học huyện An Dƣơng. Các nhà trƣờng đã đầu tƣ trang bị TBGD dần tăng về số lƣợng, đảm bảo về chất lƣợng, tính thẩm mỹ và kĩ thuật ngày càng đƣợc chú ý.

- Các nhà trƣờng đã chú ý, quan tâm đến việc tự làm TBGD, tăng cƣờng xây dựng nguồn tƣ liệu dạy học nhằm bổ sung cho nguồn TBGD đƣợc trang bị dần đáp ứng nhu cầu sử dụng đối với giáo viên.

- Việc sử dụng TBGD hiện có của các nhà trƣờng dần đƣợc đƣa vào nề nếp và tăng cƣờng việc sử dụng một cách hiệu quả các nguồn TBGD truyền thống, hiện đại.

- Các nhà trƣờng đã có sự quan tâm đến cơng tác QL TBGD và huy động đƣợc nhiều đối tƣợng cùng tham gia QL TBGD, ngày càng chú trọng đến việc xây dựng kế hoạch QL TBGD, có quyết định đúng đắn và kịp thời trong việc xây dựng, sử dụng và bảo quản TBGD.

2.4.2. Hạn chế

- Một số TBGD hiện nay còn thiếu, chất lƣợng chƣa tốt, chƣa đồng bộ với SGK, chƣa đáp ứng nhu cầu sử dụng đối với giáo viên.

- Công tác tuyên truyền của nhà trƣờng về QL TBGD còn hạn chế, chƣa thật sự đi vào chiều sâu, cịn mang tính hình thức.

- Một số giáo viên chƣa thật sự nêu cao nhận thức về vai trò của TBGD và QL TBGD đối với bản thân cũng nhƣ với các đối tƣợng khác. Sự am hiểu, kĩ năng sử dụng các loại TBGD của một số GV còn hạn chế đặc biệt là đối với những loại TBGD hiện đại, TBGD địi hỏi phải tốn cơng sức, thời gian để chuẩn bị cho giờ dạy .

- Nguồn kinh phí đầu tƣ cho TBGD còn hạn hẹp chủ yếu dựa vào nguồn ngân sách do nhà trƣờng tự chủ, tỷ lệ kinh phí giành cho việc đầu tƣ cho TBGD trong các nhà trƣờng cịn ít. Vấn đề XHHGD cho việc trang bị TBGD ở các nhà trƣờng chƣa đƣợc quan tâm cao.

- Việc QL TBGD hầu hết tại các nhà trƣờng đều thực hiện theo quy chế hành chính, chƣa thật sự đạt hiệu quả, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu đổi mới giáo dục. Chƣa có kế hoạch dài hạn về QL TBGD, QL TBGD chƣa chặt chẽ cịn nặng về hình thức, chƣa thực sự đổi mới, thiếu chiều sâu. Tổ chức thực hiện kế hoạch đề ra chƣa thƣờng xuyên, thiếu kiểm tra dẫn đến việc QL TBGD mới chỉ quan tâm đến số lƣợng TB đƣợc trang bị, số lƣợt các tiết thực hành, số lƣợt mƣợn TBGD mà chƣa quan tâm đến chất lƣợng, hiệu quả trang bị, sử dụng và bảo quản.

2.4.3. Nguyên nhân

- Nguyên nhân khách quan

+ Nguồn ngân sách chi cho TBGD còn hạn chế, sự phân bổ nguồn kinh phí chƣa đồng đều giữa trang bị, bảo quản và sử dụng TBGD.

+ Bộ máy QL TBGD hoạt động chƣa đồng bộ, chƣa phát huy hiệu quả hoạt động.

+ Nguồn TBGD chƣa đảm bảo sự đồng bộ giữa các phân môn, giữa TBGD truyền thống và TBGD hiện đại.

+ Công tác QL TBGD của các nhà trƣờng còn hạn chế: việc tập huấn về QL TBGD chƣa đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, các hội thi TBGD tự làm chƣa gắn liền vào thực tế giảng dạy, chƣa tổ chức đƣợc việc tham quan học tập kinh nghiệm…

- Nguyên nhân chủ quan:

+ Sự nhận thức của CB, GV, NV, HS về vai trò TBGD và QL TBGD chƣa cao và thƣờng xuyên.

+ Công tác chỉ đạo của CBQL chƣa sâu sát và thƣờng xuyên, thiếu kiểm tra. Các trƣờng chƣa có chiến lƣợc lâu dài cho QL TBGD .

+ Chƣa có chế độ khuyến khích, động viên mọi thành viên trong nhà trƣờng tham gia QL TBGD.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 2

Trong chƣơng 2, tác giả đã trình bày khái quát tình hình kinh tế, XH, văn hố , GD của huyện An Dƣơng, tình hình GD của các trƣờng Tiểu học trong vài năm gần đây đồng thời tác giả đã nghiên cứu thực trạng TBGD và QL TBGD tại 3 trƣờng Tiểu học huyện nhà. Kết quả nghiên cứu đã cho thấy:

Các nhà trƣờng đã cố gắng nỗ lực nhiều trong QL TBGD những năm gần đây, công tác QL TBGD đã đạt đƣợc một số thành công nhất định.

Tuy nhiên trên thực tế TBGD tại các nhà trƣờng hiện nay về số lƣợng còn thiếu so với danh mục TB tối thiểu, chất lƣợng chƣa đồng bộ với nội dung chƣơng trình, SGK; chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng của GV đặc biệt là các loại TBGD hiện đại. Bên cạnh đó, phong trào tự làm TBGD của GV các trƣờng chƣa đƣợc quan tâm, chỉ đạo sát sao.

Phong trào sử dụng TBGD chƣa đƣợc thƣờng xuyên và phổ biến ở GV. Việc sử dụng TBGD chƣa đƣợc GV đặc biệt quan tâm vì các nhà trƣờng chƣa có kế hoạch cụ thể để tạo động lực cho GV.

Việc bảo quản TBGD chƣa thật sự đƣợc quan tâm do thiếu phòng chức năng và phƣơng tiện bảo quản.

QL TBGD chƣa thật sự trở thành nhiệm vụ chung của mọi thành viên trong nhà trƣờng. Công tác QL TBGD chƣa thực hiện tốt theo quy trình quản lí: việc xây dựng kế hoạch cịn đơn giản, sơ sài, chƣa đôn đốc thực hiện và đặc biệt khâu kiểm tra hoàn toàn chƣa đƣợc quan tâm. HT các nhà trƣờng chƣa phát huy, cố gắng hết sức trong cơng tác XHHGD cho QL TBGD.

Từ đó, tác giả nhận thấy để QL TBGD tại các trƣờng đƣợc tốt hơn HT các nhà trƣờng cần phải nhận diện rõ các nguyên nhân để có thể có những biện pháp QL TBGD mới nhằm phát huy hết vai trò của TBGD và QL TBGD đối với quá trình dạy học đáp ứng nhu cầu xã hội trong giai đoạn hiện nay. Các biện pháp đề xuất cần tập trung theo hƣớng:

Một là: Thƣờng xuyên nâng cao nhận thức cho mọi đối tƣợng trong và

ngoài nhà trƣờng về QL TBGD.

Hai là: Tăng cƣờng XHHGD cho QL TBGD.

Ba là: Tập trung đầu tƣ kinh phí cho việc QL trang bị các loại TBGD

theo nhu cầu sử dụng của GV.

Bốn là: Xây dựng kế hoạch QL xây dựng, sử dụng và bảo quản TBGD

một cách khoa học.

Năm là: Tạo điều kiện thuận lợi cho mọi đối tƣợng đều tham gia QL

TBGD.

Để từ đó có thể đạt đƣợc mục tiêu của QL TBGD: TBGD đủ theo kế hoạch dạy học; TBGD ngày càng tiên tiến so với sứ mệnh, mục tiêu của nhà trƣờng; TBGD ngày càng đồng bộ về cơ cấu và chủng loại; cấp quản lí nhà nƣớc quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho việc QL TBGD; GV hăng hái có ý thức tự giác tham gia QL TBGD; HS chịu khó kết hợp học với thực hành thông qua việc sử dụng TBGD và tham gia QL TBGD.

CHƢƠNG 3

BIỆN PHÁP QUẢN LÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN AN DƢƠNG

THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thiết bị giáo dục ở các trường tiểu học huyện an dương, thành phố hải phòng (Trang 61 - 66)