Lý luận về quản lý công tác chủ nhiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện phù ninh, tỉnh phú thọ (Trang 35 - 39)

1.4.1. Vai trò của hiệu trưởng trong nhà trường THCS

Hiệu trƣởng là ngƣời chịu trách nhiệm trƣớc Đảng và Nhà nƣớc về việc đảm bảo chất lƣợng GD ở trƣờng mình. Tuy có các phó Hiệu trƣởng giúp việc và liên đới chịu trách nhiệm, nhƣng Hiệu trƣởng phải giữ vai trị thủ trƣởng, thƣờng xun

nắm thơng tin và có những quyết định kịp thời khơng để những hiện tƣợng thiếu trách nhiệm, phản sƣ phạm xảy ra hoặc tiếp diễn làm tổn hại đến chất lƣợng GD thế hệ trẻ. Để đảm bảo trách nhiệm này, cần khẳng định cho Hiệu trƣởng quyền đề bạt và đề nghị thay thế các phó Hiệu trƣởng, quyền đề nghị đình chỉ cơng tác và thay thế các GV, nhân viên khơng cịn đủ các phẩm chất, năng lực làm công tác GD.

Ngƣời Hiệu trƣởng phải là nhà giáo hết lòng yêu mến trẻ, sẵn sàng cống hiến trí tuệ và sức lực của mình cho việc đào tạo thế hệ trẻ của địa phƣơng thành những ngƣời kế tục sự nghiệp cách mạng của Đảng.

Ngƣời Hiệu trƣởng phải xây dựng mối quan hệ tốt với địa phƣơng, trên cơ sở đó làm cơng tác vận động toàn xã hội tham gia sự nghiệp GD. Một trong những phƣơng tiện quan trọng để làm công việc này là bản thân ngƣời Hiệu trƣởng tham gia vào công tác của địa phƣơng. Hoạt động xã hội của Hiệu trƣởng cịn có ý nghĩa GD tính tích cực xã hội cho HS rất nhiều. Hiệu trƣởng cần động viên các thành viên của tập thể tham gia vào đời sống xã hội.

Nói chung, những ngƣời lãnh đạo nhà trƣờng, nhất là ở nông thôn thƣờng đƣợc mọi ngƣời biết đến nhƣ là những diễn giả, những cán bộ tuyên truyền, những thành viên tích cực của các tổ chức xã hội khác nhau. Nhờ đó, họ tạo ra những điều kiện thuận lợi cho cơng tác GD tồn diện đối với thế hệ trẻ.

Ngƣời Hiệu trƣởng là ngƣời lãnh đạo cấp cơ sở trong sự nghiệp GD, và càng ở cấp cơ sở thì chức năng tổ chức thực hiện càng phong phú. Hoạt động tổ chức về cơ bản là hoạt động với con ngƣời. Trong hoạt động với con ngƣời, những Hiệu trƣởng giỏi thƣờng có những đặc điểm sau đây: Có đầu óc tổ chức, có sự đồng cảm hay sự nhạy cảm về tổ chức, có sự khéo léo đối xử, có khả năng cảm hóa con ngƣời.

1.4.2. Nhiệm vụ và quyền hạn của hiệu trưởng trường THCS

Xây dựng, tổ chức bộ máy nhà trƣờng;

Thực hiện các quyết nghị của Hội đồng trƣờng đƣợc quy định tại khoản 3 Điều 20 của Điều lệ này;

Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trƣờng; xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch nhiệm vụ năm học; báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện trƣớc Hội đồng trƣờng và các cấp có thẩm quyền;

Thành lập các tổ chun mơn, tổ văn phịng và các hội đồng tƣ vấn trong nhà trƣờng; bổ nhiệm tổ trƣởng, tổ phó; đề xuất các thành viên của Hội đồng trƣờng trình cấp có thẩm quyền quyết định;

QL GV, nhân viên; QL chuyên môn; phân công công tác, kiểm tra,

đánh giá xếp loại GV, nhân viên; thực hiện công tác khen thƣởng, kỉ luật đối với GV, nhân viên; thực hiện việc tuyển dụng GV, nhân viên; ký hợp đồng lao động; tiếp nhận, điều động GV, nhân viên theo quy định của Nhà nƣớc;

QL HS và các hoạt động của HS do nhà trƣờng tổ chức; xét duyệt kết quả đánh giá, xếp loại HS, ký xác nhận học bạ, ký xác nhận hồn thành chƣơng trình tiểu học cho HS tiểu học (nếu có) của trƣờng phổ thơng có nhiều cấp học và quyết định khen thƣởng, kỷ luật HS;

QL tài chính, tài sản của nhà trƣờng; Thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nƣớc đối với GV, nhân viên, HS; tổ chức thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trƣờng; thực hiện cơng tác xã hội hố GD của nhà trƣờng;

Chỉ đạo thực hiện các phong trào thi đua, các cuộc vận động của ngành; thực hiện công khai đối với nhà trƣờng;

Đƣợc đào tạo nâng cao trình độ, bồi dƣỡng chun mơn, nghiệp vụ và hƣởng các chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật.

1.4.3. Nội dung QL công tác CNL của hiệu trưởng trường THCS

1.4.3.1. QL đội ngũ GVCNL

Sơ đồ 1.3. Quản lý đội ngũ GVCNL

QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GV CHỦ NHIỆM LỚP

Bồi dƣỡng, phát triển đội ngũ

- Học tập nâng cao chuyên môn nghiệp vụ - Nghiên cứu khoa học - Đi tìm hiểu thực tế - Tự bồi dƣỡng thƣờng xuyên Sử dụng đội ngũ GVCNL - Lựa chọn GVCNL - Sắp xếp, phân công phù hợp với năng lực của GVCNL - Đánh giá năng lực, kỹ năng của GVCNL - Khen thƣởng – kỷ luật công bằng, khách quan.

Tạo môi trƣờng cho đội ngũ GVCNL phát triển - Môi trƣờng sƣ phạm thân thiện - Môi trƣờng pháp lý nghiêm túc - Thực hiện tốt chế độ, chính sách đối với GVCNL

1.4.3.2. Quản lý các hoạt động của GVCNL

- Tìm hiểu, nắm vững tình hình/mơi trƣờng lớp học: Hiệu trƣởng phổ biến yêu cầu, hƣớng dẫn GVCNL nắm vững đối tƣợng HS lớp mình phụ trách, lập hồ sơ chủ nhiệm và hồ sơ HS chính xác hơn, đồng thời đánh giá HS đƣợc khách quan hơn, kiểm tra kết quả thực hiện.

- Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm: Hiệu trƣởng hƣớng dẫn GVCNL lập rồi phê duyệt kế hoạch, theo dõi, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch.

- Xây dựng và phát triển tập thể HS theo hƣớng phát triển toàn diện, thân thiện, tích cực: Hiệu trƣởng hƣớng dẫn GVCNL xây dựng kế hoạch với mục tiêu, biện pháp phù hợp đặc điểm tình hình của lớp chủ nhiệm và tổ chức kiểm tra, đôn đốc thƣờng xuyên.

- Tổ chức thực hiện các nội dung GD toàn diện: Hiệu trƣởng hƣớng dẫn xây dựng kế hoạch, kiểm tra thƣờng xuyên nội dung, cách thức, hiệu quả thực hiện và đôn đốc uốn nắn trực tiếp, tại chỗ.

- Phối hợp với các lực lƣợng GD trong và ngoài nhà trƣờng: Hiệu trƣởng hƣớng dẫn, tạo điều kiện, kiểm tra kết quả thực hiện của GVCNL.

- Đánh giá kết quả GD HS: Hiệu trƣởng hƣớng dẫn, tập huấn việc vận dụng các qui định đánh giá, tổ chức đánh giá, kiểm tra và duyệt kết quả đánh giá HS của GVCNL.

- Ứng dụng tin học vào việc thực hiện nhiệm vụ: Hiệu trƣởng tổ chức đánh giá, kiểm tra khả năng ứng dụng công nghệ thông tin trong QL lớp của GVCNL.

1.4.3.3. Quản lý về các điều kiện phục vụ công tác GVCNL

Ngày nay, GD đổi mới theo hƣớng sử dụng nhiều giáo cụ trực quan để phục vụ tốt hơn cho cơng tác dạy học. Cũng vì lí do đó, nhà trƣờng cần tạo điều kiện về cơ sở vật chất, kỹ thuật nhƣ: trang bị các tài liệu về công tác CNL, các văn bản của Bộ GD&ĐT, các văn bản của các cấp có liên quan đến việc chăm sóc, GD trẻ em, GD tuổi vị thành niên,…; trang bị máy tính, kết nối mạng Internet, phịng học, địa điểm sinh hoạt tập thể, địa điểm tổ chức các hoạt động ngoại khóa, trang thiết bị phục vụ học tập và hoạt động đạt đƣợc kết quả tốt nhất.

Dựa trên tinh thần học và tự học suốt đời, nhà trƣờng cần tạo cơ hội, điều kiện cho GVCNL đƣợc tham gia các lớp bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng, gặp gỡ giao lƣu với

các tổ chức, lực lƣợng GD trong và ngoài nhà trƣờng, xây dựng quy chế phối kết hợp giữa GVCNL với các lực lƣợng; khuyến khích GVCNL có những ý tƣởng sáng tạo, những việc làm hay để thực hiện nhiệm vụ. Có thể nhân rộng các gƣơng điển hình có thành tích cao trong cơng tác CNL.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện phù ninh, tỉnh phú thọ (Trang 35 - 39)