Phương pháp thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống bài tập chương dòng điện xoay chiều vật lý 12 theo hướng phát triển tư duy học sinh (Trang 85)

Chương 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm

3.3.1. Chuẩn bị thực nghiệm sư phạm

Chuẩn bị điều kiện cần thiết để phục vụ cho công tác thực nghiệm sư phạm. Soạn chi tiết và chuẩn bị đầy đủ các bài tập cũng như phương pháp hướng dẫn giải và kết quả có thể xảy ra của bài tập.

3.3.2. Hình thức tổ chức q trình thực nghiệm

Tạo khơng khí thoải mái trước khi kiểm tra. Thực hiện các hoạt động hướng dẫn giải bài tập và giảng dạy đơi với học sinh.

3.3.3. Tiêu chí đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm - Đánh giá tính khả thi của phương án thiết kế: - Đánh giá tính khả thi của phương án thiết kế: - Đánh giá tính khả thi của phương án thiết kế:

+ Căn cứ vào số bài học sinh giải đúng.

+ Căn cứ vào khả năng sử dụng hệ thống bài tập.

+ Căn cứ vào thời gian để hoàn thành một bài tập của học sinh.

- Đánh giá căn cứ vào khả năng tích cực của học sinh khi tham gia hoạt động giải bài tập:

+ Khả năng phân tích hiện tượng vật lý cho trong bài tập để từ đó chỉ ra các mối liên hệ giữa các đại lượng vật lý trong lớp hiện tượng đang xét. (Học sinh nêu được câu hỏi thắc mắc như “Tại sao sử dụng hệ thống bài tập này lại nắm bắt kiến thức tốt hơn?”).

+ Kết quả làm việc của nhóm: Đưa ra kết quả cuối cùng.

- Đánh giá kết quả học tập của học sinh bằng các chỉ số thống kê:

+ Phân tích các tham số đặc trưng,

+ So sánh kết quả từ đồ thị phân bố tần suất và tần suất luỹ tích, + Kiểm định giả thuyết thống kê.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống bài tập chương dòng điện xoay chiều vật lý 12 theo hướng phát triển tư duy học sinh (Trang 85)