Đánh giá chung về thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống bài tập chương dòng điện xoay chiều vật lý 12 theo hướng phát triển tư duy học sinh (Trang 93 - 106)

Chương 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.5. Đánh giá chung về thực nghiệm sư phạm

Sau khi tiến hành thực nghiệm sư phạm và xử lý các số liệu, tác giả rút ra một số nhận xét sau:

- HS ở các lớp TN nắm kiến thức chắc và sâu hơn, biểu hiện ở khả năng vận dụng kiến thức lý thuyết tốt hơn, nắm được phương pháp giải và vận dụng một cách khoa học trong việc giải các bài toán. Kết quả kiểm tra cho thấy ở nhóm TN điểm trung bình thấp hơn ở nhóm ĐC.

- Tỉ lệ HSG đạt điểm giỏi ở các nhóm thực nghiệm cao hơn và tỉ lệ HS Khá của các nhóm TN thấp hơn nhóm ĐC.

- Đồ thị đường các lũy tích về tỉ lệ học sinh đạt dưới điếm Xi của nhóm TN ln nằm về bên phải và phía dưới đồ thị các đường tích lũy tương ứng của nhóm ĐC, điều đó chứng tỏ kết quả học tập của nhóm thực nghiệm tốt hơn nhóm ĐC. Về hệ số biến thiên V của các nhóm TN cũng nhỏ hơn các nhóm ĐC, điều đó chứng tỏ mức độ phân tán quanh giá trị trung bình cộng của các nhóm TN nhỏ hơn, nghĩa là chất lượng của các nhóm TN đồng đều hơn, ổn định hơn so với các nhóm ĐC.

Trên cơ sở đó, có thể kết luận rằng: Việc sử dụng hệ thống các bài tập và hướng dẫn giải các bài tập Vật lí trong q trình hướng dẫn học sinh cho HS lớp TN đã mang lại hiệu quả cao, học sinh thu nhận kiến thức chắc chắn và sâu, khả năng vận dụng lý thuyết vào bài tập tốt hơn và cũng khẳng định được học sinh đã phát triển được năng lực nhận thức và tư duy Vật lí. Đề tài đã giúp học sinh có một hệ thống bài tập đảm bảo tính logic khoa học về nội dung kiến thức, rất thuận lợi cho GV trong cơng tác hướng dẫn học sinh học Vật lí.

Kết luận Chương 3

Sau đợt thực nghiệm sư phạm, qua tổ chức, quan sát diễn biến và phân tích các giờ dạy thực nghiệm và đối chứng, kết hợp với trao đổi với giáo viên và học sinh, đặc biệt là việc xử lý các bài kiểm tra của học sinh theo kiểm định đã khẳng định giả thuyết khoa học của luận văn là đúng đắn, các kết quả thu được đã chứng tỏ rằng:

- Hệ thống và phương pháp giải bài tập chương "Dịng điện xoay chiều" trình bày trong luận văn có tính khả thi.

- Hệ thống bài tập đã soạn thảo cùng với hoạt động hướng dẫn giải bài tập theo hướng phát triển tư duy của học sinh có tác dụng giúp học sinh khơng những nắm vững kiến thức cơ bản mà cịn biết vận dụng kiến thức một cách linh hoạt trong những trường hợp cụ thể để tìm ra phương pháp giải quyết vấn đề một cách tối ưu.

Tuy nhiên, việc thực nghiệm mới chỉ được tiến hành với hai lớp học sinh có trình độ tương đương nhau, do đó đối tượng thực nghiệm nằm trong phạm vi hẹp nên cần phải tiến hành thực nghiệm trên các đối tượng học sinh khác mang tính "đại trà" hơn để có những điều chỉnh, bổ sung sao cho hệ thống bài tập và phương pháp giải có tính linh hoạt, phù hợp với mọi đối tượng học sinh và đạt hiệu quả cao.

KẾT LUẬN

Đối chiếu với mục đích nghiên cứu, đề tài luận văn đã cơ bản hoàn thành các nhiệm vụ đặt ra:

Đã hệ thống hóa kiến thức chương “ Dịng điện xoay chiều” và bài tập trong chương, lý luận về tư duy và phát triển tư duy.

Đã khảo sát thực trạng về dạy học chương “ Dòng điện xoay chiều” ở Trường THPT theo mục đích về dạy học bài tập để phát trển tư duy. Kết quả cho thấy tính khả thi của đề tài.

Đã xây dựng được một hệ thống bài tập chương “Dòng điện xoay chiều” và hướng dẫn sử dụng cho mục đích phát triển tư duy học sinh. Hệ thống bài tập gồm 60 bài. Được xây dựng theo 9 dạng, trong mỗi dạng có nêu kiến thức cơ bản liên quan, cách giải và hướng sử dụng bài tập cho mục đích phát triển tư duy của học sinh theo thang bậc nhận thức biết, hiểu, vận, dụng, so sánh, tổng hợp, đánh giá.

Đã thực hiện thực nghiệm sư phạm tai Trường THPT Ân Thi. kết quả cho thấy đã chứng tỏ tính khả thi của đề tài. Việc sử dụng hệ thống bài tập phần “Dòng điện xoay chiều” đã đem lại hứng thú và hiệu quả trong việc bồi dưỡng, nâng cao kiến thức cho học sinh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Thượng Chung, Tơ

Giang, Trần Chí Minh, Ngơ Quốc Qnh (2008). Bài tập Vật lí 12.

Nxb Giáo dục, Ha Nội.

2. Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Thượng Chung, Tô

Giang, Trần Chí Minh, Ngơ Quốc Qnh (2008). Sách giáo viên Vật lí

12. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

3. Hà Văn Chính, Trần Nguyên Tường (2007), Các Dạng Bài

Tập Mạch Điện Xoay Chiều Không Phân Nhánh, NXB Đại Học Sư

Phạm, Hà Nội.

4. Phạm Thế Dân (2003), 206 Bài Toán Điện Xoay Chiều, Dao

Động và Sóng Điện Từ, NXB Đại Học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh.

5. Vũ Cao Đàm (2008). Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu

khoa học. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

6. Nguyễn Thị Phương Hoa (2008). Lí luận dạy học hiện đại. Hà

Nội.

7. Nguyễn Thị Hương (2006), Sử dụng lý thuyết phát triển bài tập

vật lí vào dạy học BTVL nhằm tích cực hố hoạt động nhận thứ của học sinh, Luận văn thạc sĩ giáo dục học.

8. Nguyễn Thế Khôi,Vũ Thanh Khiết (2008), SGK, SGV, SBT vật

lý 12, NXB Giáo dục, Hà Nội.

9. Lê Đức Ngọc (2008). Bài giảng Đo lường và đánh giá thành quả

học tập trong giáo dục. Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.

10. Nguyễn Đăng Quang (2010),Xây dựng hệ thống câu hỏi định

hướng phát triển tư duy của học sinh trong dạy học chương “ Dịng điện xoay chiều” vật lí 12 chương trình nâng cao, Luận ăn thạc sĩ giáo

11. Nguyễn Anh Thi (2005), Phương Pháp Giải Toán Mạch Điện

Xoay Chiều, NXB Giáo Dục, Hà Nội.

12. Lê Văn Thơng (2000), Giải Tốn Vật Lý Điện Xoay Chiều,

NXB Trẻ.

13. Lê Văn Thông (1997), Phân Loại và Phương Pháp Giải Bài

Tập Vật Lý 12, NXB Trẻ.

14. Lê Văn Thông – Nguyễn Văn Thoại (1994), Giải Bộ Đề Thi

Tuyển Sinh Đại Học Theo Phương Pháp Chủ Đề Môn Vật Lý Cơ Học Điện Xoay Chiều, NXB Trẻ.

15. Đỗ Hương Trà (2008). Bài giảng chuyên đề phương pháp dạy

học Vật lí. Hà Nội.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1. ĐỀ KIỂM TRA

(Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề)

Câu 1. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định

200 2 cos(100 / 3) ( )

AB

u  t V , khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch NB là uNB 50 2 sin(100t5 / 6) ( ) V . Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AN là:

A. uAN 150 2 sin(100t/ 3) ( )V B. uAN 150 2 cos(120t/ 3) ( )V

C. uAN 150 2 cos(100t/ 3) ( )V D. uAN 250 2 cos(100t/ 3) ( )V

Câu 2. Trong lưới điện dân dụng ba pha mắc hình sao, điện áp mỗi pha là u1220 2 cos100t V( ), 2 2 220 2 cos(100 )( ) 3 u tV    , 3 2 220 2 cos(100 )( ) 3 u tV

  . Bình thường việc sử dụng điện của các pha là đối xứng và điện trở mỗi pha có giá trị R1 = R2 = R3 = 4,4Ω. Biểu thức cường độ dịng điện trong dây trung hồ ở tình trạng sử dụng điện mất cân đối làm cho điện trở pha thứ 1 và pha thứ 3 giảm đi một nửa là:

A. 100 2 (100 ) . 3 i cos tA    B. i100 2cos(100t) .A C. 50 2 (100 2 ) . 3 i cos tA    D. 50 2 (100 ) . 3 icost A

Câu 3. Đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu cuộn dây và dòng điện chạy trong mạch là

3

. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện lần lượt là

Ud và UC. Khi UC = 3Ud thì hệ số cơng suất của mạch điện bằng:

A. 0,87 B. 0,5 C. 0,707 D. 0,25 Câu 4. Cho mạch điện xoay chiều AB, theo thứ tự gồm L, R, C, cuộn dây thuần cảm. M là điểm giữa L và R; N là điểm giữa R và B. Biết UAM =

80V; UNB = 45V và độ lệch pha giữa uAN và uMB là 900. Điện áp giữa A và B có giá trị hiệu dụng là:

A. 100V B. 60V C. 69,5V D. 35V Câu 5. Mạch điện xoay chiều AB theo thứ tự gồm 3 phần tử L, R, C mắc nối tiếp, M là điểm giữa L và R; N là điểm giữa R và C. Điện trở R và tụ điện C có giá trị khơng đổi, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L có thể thay đổi giá trị. Đặt vào hai đầu A, B của mạch điện một điện áp xoay chiều có tần số f, điện áp hiệu dụng U ổn định, điều chỉnh L để có uMB vng pha với uAB. Tiếp đó tăng giá trị của L thì trong mạch sẽ có:

A. UAM tăng, I giảm. B. UAM giảm, I tăng. C. UAM tăng, I tăng. D. UAM giảm, I giảm.

Câu 6. Trong mạch điện xoay chiều gồm phần tử X nối tiếp với phần tử Y. Biết rằng X, Y là một trong ba phần tử (điện trở thuần, tụ điện, cuộn dây thuần cảm). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = U 2cos100πt(V) thì điện áp hiệu dụng trên hai phần tử X, Y đo được lần lượt là UX = 3

2 U và 2 Y U U  . Các phần tử X và Y lần lượt là:

A. Cuộn dây và điện trở B. Cuộn dây và tụ điện. C. Tụ điện và điện trở.

D. Một trong hai phần tử là cuộn dây hoặc tụ điện phần tử còn lại là R. Câu 7: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định u100 6 cos(100t) ( )V . Điều chỉnh độ tự cảm để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại là ULmax thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện là 200 V. Giá trị ULmax là:

A. 150V B. 150V C. 300V D. 250V Câu 8. Cho mạch điện xoay chiều gồm tụ điện, điện trở thuần và cuộn dây thuần cảm. Điện dung C có giá trị thay đổi được. Điều chỉnh giá trị của C

sao cho hiệu điện thế hiệu dụng trên mỗi phần tử đạt giá trị lớn nhất, thì thấy UCmax = 3ULmax = 120 2V. Khi đó URmax có giá trị bằng bao nhiêu?

A. 160V B. 120V C. 160 2V D. 60 2V Câu 9. Một vịng dây có diện tích 2

S 100cm và điện trở R 0, 45, quay đều với tốc độ góc  100rad / s trong một từ trường đều có cảm ứng từ

B0,1T xung quanh một trục nằm trong mặt phẳng vòng dây và vng góc với các đường sức từ. Nhiệt lượng tỏa ra trong vòng dây khi nó quay được 1000 vịng là:

A. 1,396J B. 0,354J C. 0,657J D. 0,698J Câu 10. Đặt một điện áp uU 2 osct(U, ω không đổi) vào đoạn mạch AB nối tiếp. Giữa hai điểm AM là một biến trở R, giữa MN là cuộn dây có r và giữa NB là tụ điện C. Khi R = 75 thì đồng thời có biến trở R tiêu thụ công suất cực đại và thêm bất kỳ tụ điện C” nào vào đoạn NB dù nối tiếp hay song song với tụ điện C vẫn thấy UNB giảm. Biết các giá trị r, ZL, ZC, Z (tổng trở) nguyên. Giá trị của r và ZC là:

A. 21; 120. B. 128; 120. C. 128; 200 D. 21; 200. Câu 11. Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Khi đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω (mạch đang có tính cảm kháng). Cho ω thay đổi ta chọn được ω0 làm cho cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị lớn nhất là Imax và 2 trị số ω1, ω2 với ω1 – ω2 = 150π thì cường độ dịng điện hiệu dụng lúc này là ax

2 m I I . Cho  2 3  L H. Điện trở R có giá trị ? A. 225Ω. B. 200Ω. C.150Ω. D.125Ω.

Câu 12. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, R, ω không đổi. Thay đổi C đến khi C = Co thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại. Khi đó

A. L L o Z Z R C  2 2   . B.  2 1 L Co   . C. L Co  1  . D. L Co 12   .

Câu 13. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm thuần và hai đầu tụ điện lần lượt là 30 2 V, 60 2 V và 90 2 V. Khi điện áp tức thời hai đầu điện trở có độ lớn là 30V thì độ lớn điện áp tức thời ở hai đầu mạch?

A. 42,43V B. 81,96V C. 60V D. 90V Câu 14. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào mạch RLC nối tiếp, tần số f thay đổi được. Khi f = fo = 100Hz thì cơng suất tiêu thụ trong mạch cực đại. Khi f = 160Hz thì cơng suất trong mạch bằng P. Giảm liên tục f từ 160Hz đến giá trị nào thì cơng suất tiêu thụ trong mạch lại bằng P? Chọn đáp án đúng.

A. 125Hz B. 40Hz. C. 62,5Hz D. 90Hz Câu 15. Điện năng ở một trạm điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 40kV, hiệu suất trong quá trình truyền tải là H1 = 80%. Biết rằng công suất truyền tải đến nơi tiêu thụ là khơng đổi, muốn hiệu suất trong q trình truyền tải tăng đến H = 95% thì ta phải

A. tăng hiệu điện thế lên đến 73,4kV. B. tăng hiệu điện thế lên đến 36,7kV.

C. giảm hiệu điện thế xuống còn 40kV. D. giảm hiệu điện thế xuống còn 20kV.

Câu 16. Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dịng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch

A. không thay đổi B. tăng C. giảm D. bằng 0

Câu 17. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50 Hz. Biết điện trở thuần R = 25 Ω, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có L = 1/π H. Để hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch trễ pha π/4 so với cường độ dịng điện thì dung kháng của tụ điện là

A. 125 Ω. B. 150 Ω. C. 75 Ω. D. 100 Ω. Câu 18. Đặt hiệu điện thế u = U0sinωt (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết độ tự cảm và điện dung được giữ

không đổi. Điều chỉnh trị số điện trở R để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại. Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch bằng

A. 0,85. B. 0,5. C. 1. D. 1/√2 Câu 19. Một máy biến thế có cuộn sơ cấp 1000 vòng dây được mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng 220 V. Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 484 V. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến thế. Số vịng dây của cuộn thứ cấp là

A. 2500. B. 1100. C. 2000. D. 2200. Câu 20. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 30Ω, L = 0,4H, C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay

chiều u = 120cos(100t + π/2)V. Khi C = Co thì cơng suất trong mạch đạt giá

trị cực đại. Khi đó biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm L là

A. uL = 80 2cos(100t + π)V B. uL = 160cos(100t + π)V

C. uL = 80 2cos(100t + π/2)V D. uL = 160cos(100t + π/2)V Câu 21. Một máy biến thế có số vịng cuộn sơ cấp là 2000vịng nối với nguồn xoay chiều U=200V; số vòng của cuộn thứ cấp là 1000vòng. Mắc cuộn thứ cấp với một động cơ, động cơ này tiêu thụ công suất 1kW và hệ số cơng suất 0,8. Tính cường độ hiệu dụng ở cuộn thứ cấp?

A. 10 A B. 6,25 A C. 12,5 A D. 25 A Câu 22. Một mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn AN và NB mắc nối

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống bài tập chương dòng điện xoay chiều vật lý 12 theo hướng phát triển tư duy học sinh (Trang 93 - 106)