2.2.1. Hoạt động kế hoạch húa
Cụng tỏc kế hoạch trong quản lý Nhà nước về ĐTN được thể hiện qua việc xõy dựng kế hoạch chiến lược phỏt triển ĐTN trờn cơ sở kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội, kế hoạch phỏt triển của cỏc Địa phương, Bộ, Ngành.
Hiện tại, kế hoạch chiến lược phỏt triển ĐTN được nờu trong Chiến lược phỏt triển dạy nghề thời kỳ 2011-2020 (Chiến lược) do Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt tại Quyết định số 630/QĐ-TTg ngày 29 thỏng 5 năm 2012.
Để thực hiện cỏc mục tiờu đặt ra trong Chiến lược, kế hoạch hành động thực hiện Chiến lược đó được ban hành, tuy nhiờn kế hoạch chưa cụ thể, rừ ràng về nội dung và cỏc điều kiện triển khai. Đến hết 2013, sau hơn 1 năm Chiến lược được phờ duyệt, chỉ cú 2 trờn tổng số 6 Đề ỏn bắt đầu được thực hiện, trong đú 1 Đề ỏn đó được phờ duyệt từ năm 2009, một số hoạt động của Đề ỏn cũn lại đó được triển khai dưới dạng Dự ỏn từ năm 2011. Trong số 4 Đề ỏn cũn lại, cú 1 Đề ỏn khụng được tiếp tục xõy dựng.
2.2.2. Hoạt động tổ chức
TCDN được thành lập để giỳp Bộ trưởng Bộ LĐTBXH thực hiện chức năng quản lý nhà nước về ĐTN. TCDN cú cơ cấu tổ chức theo chức năng bao gồm Văn phũng, Viện Nghiờn cứu Khoa học Dạy nghề, Ban Quản lý cỏc dự ỏn dạy nghề vốn ODA, Ban Quản lý cỏc dự ỏn dạy nghề vốn chương trỡnh mục tiờu (CTMT) và 10 Cục, Vụ chuyờn mụn (minh hoạ tại hỡnh 2.1).
Hỡnh 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Tổng cục Dạy nghề
Mỗi Vụ, đơn vị cú chức năng, nhiệm vụ riờng và hoạt động tương đối độc lập với nhau. Trong một số trường hợp cần thiết, để giải quyết cỏc vấn đề phỏt sinh mà khụng thuộc phạm vi giải quyết của Vụ, đơn vị nào, cỏc nhúm, tổ cụng tỏc với thành viờn là cỏn bộ cỏc đơn vị chuyờn mụn được thành lập và tự giải thể sau khi hoàn thành nhiệm vụ.
Hiện tại, TCDN khụng cú cỏc chi nhỏnh tại cỏc địa phương.
Về cơ bản, cơ cấu tổ chức bộ mỏy của Tổng cục Dạy nghề là hợp lý, chức năng nhiệm vụ của cỏc đơn vị trực thuộc bao phủ hết cỏc nhiệm vụ quản lý về ĐTN của TCDN.
Tuy nhiờn, cũn một số bất cập về nhiệm vụ quản lý chương trỡnh đào tạo nghề như sau:
Theo quy định của Luật Dạy nghề 2006:
- Đối với chương trỡnh đào tạo trỡnh độ trung cấp nghề, cao đẳng nghề: Bộ LĐTBXH (cơ quan tham mưu là TCDN) phối hợp với cỏc bộ ngành liờn quan tổ chức xõy dựng chương trỡnh khung trỡnh độ trung cấp nghề và cao đẳng nghề. Bộ LĐTBXH quyết định thành lập hội đồng thẩm định chương trỡnh khung trỡnh độ trung cấp nghề, cao đẳng nghề, quy định nhiệm vụ,
quyền hạn, phương thức hoạt động và số lượng thành viờn của hội đồng; ban hành chương trỡnh khung trỡnh độ trung cấp nghề, cao đẳng nghề trờn cơ sở kết quả thẩm định của hội đồng thẩm định chương trỡnh khung trỡnh độ trung cấp nghề, cao đẳng nghề. Căn cứ vào chương trỡnh khung, hiệu trưởng cỏc cơ sở đào tạo nghề tŕnh độ trung cấp nghề, cao đẳng nghề biờn soạn và duyệt chương trỡnh dạy nghề của trường mỡnh.
- Đối với chương trỡnh đào tạo trỡnh độ sơ cấp nghề: chương trỡnh dạy nghề trỡnh độ sơ cấp nghề do người đứng đầu cơ sở dạy nghề trỡnh độ sơ cấp tổ chức biờn soạn và duyệt.
- Đối với chương trỡnh dạy nghề thường xuyờn: Cỏc chương trỡnh bồi dưỡng, nõng cao, cập nhật kiến thức và kỹ năng nghề; chương trỡnh dạy nghề theo hỡnh thức kốm cặp, truyền nghề; chương trỡnh chuyển giao cụng nghệ do người đứng đầu cơ sở dạy nghề trỡnh độ sơ cấp nghề xõy dựng chương trỡnh, tổ chức thực hiện và cấp chứng chỉ.
Như vậy, cú thể thấy tớnh tự chủ của cỏc CSĐTN chưa cao trong xõy dựng chương trỡnh trỡnh độ trung cấp nghề, cao đẳng nghề (cho cả dạy nghề chớnh quy và thường xuyờn) do phải tuõn thủ chương trỡnh khung trong khi đú lại hoàn toàn tự chủ trong xõy dựng chương trỡnh trỡnh độ sơ cấp nghề và một số chương trỡnh của dạy nghề thường xuyờn. Hay núi cỏch khỏc bàn tay quản lý của Trung ương khụng chạm đến việc xõy dựng chương trỡnh cho cỏc chương trỡnh đào tạo trỡnh độ sơ cấp nghề, chương trỡnh bồi dưỡng, nõng cao kỹ năng nghề mặc dự theo thống kờ, năm 2012 cú tới 75,72% trong tổng số lượt người tham gia học nghề theo học trỡnh độ sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 thỏng.
Bờn cạnh đú, hiện tại Vụ dạy nghề thường xuyờn chủ yếu thực hiện quản lý đào tạo nghề cho lao động nụng thụn theo Đề ỏn Đào tạo nghề cho lao động nụng thụn đến năm 2020 mà chưa quan tõm quản lý cỏc nội dung khỏc của dạy nghề thường xuyờn.
2.2.3. Hoạt động lónh đạo, điều hành
Đó hỡnh thành hệ thống phỏp luật về dạy nghề, gồm: Bộ Luật lao động 2012; Luật giỏo dục 2009, Luật dạy nghề 2006 và hàng trăm văn bản phỏp quy khỏc hướng dẫn thi hành cỏc Luật núi trờn, cụ thể:
- Chiến lược phỏt triển dạy nghề thời kỳ 2011-2020;
- Quy định cho phộp thành lập, chia, tỏch, sỏt nhập giải thể trường CĐN, TCN, Trung tõm dạy nghề;
- Đăng ký hoạt động dạy nghề;
- Điều lệ trường Cao đẳng nghề, trung cấp nghề;
- Quy chế tuyển sinh học nghề, quy định về xỏc định chỉ tiờu tuyển sinh và quy trỡnh đăng ký chỉ tiờu tuyển sinh, Quy chế thi, kiểm tra, cụng nhận tốt nghiệp trong dạy nghề hệ chớnh quy;
- Danh mục nghề đào tạo; - Danh mục thiết bị dạy nghề;
- Nguyờn tắc phỏt triển chương trỡnh; - Chuẩn giỏo viờn và cỏn bộ quản lý;
- Cỏc quy định liờn quan tới kiểm định chất lượng dạy nghề: quy định hệ thống tiờu chuẩn, tiờu chớ kiểm định chất lượng TTDN, trường TCN, trường CĐN, quy định tiờu chuẩn kiểm định viờn chất lượng dạy nghề, quy định về quy trỡnh kiểm định chất lượng dạy nghề;
- Nguyờn tắc, quy trỡnh xõy dựng và ban hành tiờu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia. đỏnh giỏ cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia;
- Chớnh sỏch dạy nghề cho cỏc nhúm đối tượng.
Cỏc văn bản quy phạm phỏp luật núi trờn đó tạo cơ sở phỏp lý cho việc tổ chức triển khai thực hiện đào tạo nghề theo quy định của Luật dạy nghề. Tuy nhiờn, vẫn cũn thiếu tớnh đồng bộ tại một số văn bản như:
+ Tiờu chuẩn giỏo viờn chưa đồng bộ với đỏnh giỏ cụng nhận chất lượng giỏo viờn;
+ Chương trỡnh khung nặng nề thiếu tớnh linh hoạt;
+ Một số chớnh sỏch chưa phự hợp với thực tiễn (vớ dụ chớnh sỏch hỗ trợ lao động nụng thụn học nghề, chớnh sỏch về học phớ đối với người học)
Để khắc phục cỏc vấn đề trờn, Bộ LĐTBXH đó trỡnh Chớnh phủ để Chớnh phủ trỡnh Quốc hội xem xột ban hành Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật dạy nghề 2006, dự kiến được thụng qua năm 2014 và cú hiệu lực từ 2015. Khi đú, Bộ LĐTBXH sẽ rà soỏt, chỉnh sửa, bổ sung hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật cho phự hợp.
2.2.4. Hoạt động kiểm tra
Đơn vị Thanh tra Tổng cục dạy nghề giải thể vào năm 2008 do tại thời điểm đú quan điểm chỉ đạo của Bộ LĐTBXH là khụng cần thiết thành lập thanh tra chuyờn ngành. Cụng tỏc thanh tra hoạt động đào tạo nghề do Bộ LĐTBXH trực tiếp thực hiện và huy động cỏn bộ của TCDN khi cần thiết. Tuy nhiờn, cỏch thức thực hiện này đó cho thấy một số vần đề bất cập khi thanh tra Bộ thiếu kiến thức sõu và kinh nghiệm về cỏc nội dung chuyờn mụn của đào tạo nghề trong khi cỏc cỏn bộ của TCDN lại thiếu kiến thức và kinh nghiệm về thanh tra. Ngoài ra, việc huy động cỏn bộ TCDN tham gia cỏc đoàn thanh tra của Bộ khụng phải lỳc nào cũng thuận lợi do cỏc cỏn bộ cũn chịu trỏch nhiệm về cỏc cụng tỏc chuyờn mụn.
Trước những bất cập đú, năm 2013, đơn vị thanh tra được thành lập lại tại TCDN thuộc Vụ phỏp chế - Thanh tra.
Trong thời gian qua, việc thanh tra, đặc biệt là thanh tra chuyờn ngành đối với đào tạo nghề thực hiện chưa thường xuyờn và chuyờn nghiệp.