Kiểm tra hệ thống thơng gió

Một phần của tài liệu Qui trình bảo dưỡng phòng ngừa cho hệ thống tổng đài Host EWSD (Trang 28)

II. Các khối trung tâm tổng đài EWSD

2.3. Kiểm tra hệ thống thơng gió

Khi kiểm tra hệ thống thơng gió cần kiểm tra nước ngưng tụ và đảm bảo rằng

thơng gió của phòng ắc qui đã được lắp đặt và làm việc bình thường.

2.4 Kiểm tra điều kiện ánh sáng phịng và thiết bị:

Sử dụng thiết bị đo cường độ ánh sáng để đo ánh sáng trong môi trường làm việc. Mức độ chiếu sáng được đảm bảo đủ tiêu chuẩn cho phép với từng phòng và thiết bị như dưới đây:

EWSD/PCM: 300 LUX MDF: 500 LUX

Các tuyến cáp: 100 LUX Phòng máy nắn: 200 LUX Phòng ắc qui: 100 LUX

Các kết quả sau khi kiểm tra cần được thống kê như sau

Bảng 2.5 Kết quả đo ánh sáng xung quang phòng tổng đài EWSD

Ánh sáng trung bình

ÁNH SÁNG XUNG QUANH PHÒNG TỔNG ĐÀI

EWSD (ĐƠN VỊ LUX )

Điểm đo Giá trị

Trong hàng giá đầu L1 =

Trong hàng giá giữa L2 =

Trong hàng giá cuối L3 =

ÁNH SÁNG XUNG QUANH PHÒNG ẮC QUI (ĐƠN VỊ LUX )

Điểm đo Giá trị

Với tổ ắc qui thứ nhất L1 =

Với tổ ắc qui giữa L2 =

    3 3 2 1 L L L LEWSD

19

Bảng 2.6 Kết quả đo ánh sáng xung quang phòng Ắc qui

Ánh sáng trung bình :

Bảng 2.7 Kết quả đo ánh sáng xung quang phịng máy nắn

Ánh sáng trung bình

Bảng 2.8 Kết quả đo ánh sáng xung quang phòng MDF

Ánh sáng trung bình

2.5 Kiểm tra trực quan các yếu tố khác trong phòng thiết bị

Phần này bao gồm kiểm tra trực quan các hạng mục: - Kiểm tra phần nóc của các giá máy.

- Kiểm tra trên trần giả. - Kiểm tra dưới sàn giả.

Với tổ ắc qui cuối L3 =

ÁNH SÁNG XUNG QUANH PHÒNG MÁY NẮN ( LUX )

Điểm đo Giá trị

Trong hàng giá đầu L1 =

Trong hàng giá giữa L2 =

Trong hàng giá cuối L3 =

ÁNH SÁNG XUNG QUANH PHÒNG MDF ( LUX )

Điểm đo Giá trị

Trong giá MDF đầu L1 =

Trong giá MDF giữa L2 =

Trong giá MDF cuối L3 =

    3 3 2 1 L L L LBatt     3 3 2 1 Re L L L L ct     3 3 2 1 L L L LMDF

20

Trong quá trình kiểm tra cần chắc chắn rằng tất cả các phòng, các thiết bị đã được vệ sinh sạch sẽ không bị ẩm ướt, nấm mốc, cơn trùng…các tác nhân khác có thể gây hại cho thiết bị.

2.6 Vệ sinh công nghiệp

+Vệ sinh/ Thay thế các lọc gió của các tủ Rack

Thủ tục này mơ tả cách có thể tháo/ lắp các lọc gió trong các tủ CP113, DEVD, SSNC/MB/SN/LTG của hệ thống EWSD phục vụ vệ sinh công nghiệp hoặc thay thế. Các khay quạt có chứa lọc gió, được lắp ở đáy các giá tủ.

Thường khi tắt các quạt này để vệ sinh sẽ có cảnh báo do đó cần thơng báo cho người trực ca tổng đài biết trước khi tiến hành.

Lưu ý lọc gió chỉ nên được thay thế trong khoảng 10 phút để tránh thiết bị q nóng.

Trình tự thực hiện:

a.Mở tấm che phía trước của khay quạt.

b.Tắt nguồn của quạt bằng cách gạt công tắc của quạt về OFF. Cơng tắc ON/OFF được bố trí ở bên trên, phía trái ở mặt trước của khay quạt (0=OFF, 1=ON). Đèn led màu xanh sẽ tắt khi nguồn của quạt bị ngắt. Máy tính khai thác của tổng đài OMT sẽ đưa ra bản tin thông báo khay quạt đó đã chuyển trạng thái từ hoạt động ACT về không hoạt động UNA.

c.Tháo các ốc vít ở mặt trước của khay quạt.

d.Tháo dỡ tấm chắn phía trước của khay quạt. Tháo các ốc vít của thay ngang và thanh ngang – dùng đề giữ lọc gió.

e.Lấy lọc gió ra bằng cách kéo nó ra phía trước.

f.Vệ sinh lọc gió hoặc thay lọc gió mới. Lắp lọc gió sạch lại vị trí của nó trong khay quạt.

Đảm bảo rằng các búp sóng lọc gió được hướng lên trên.

g.Lắp lại thanh ngang để cố định lọc gió và bắt chặt các ốc của nó. h.Lắp lại tấm chắn phía trước của khay quạt và vặn lại các ốc để cố định.

i.Bật lại công tắc nguồn của quạt về vị trí ON và kiểm tra lại tình trạng hoạt động của các quạt. Đèn led chỉ thỉ của quạt phải sáng xanh. Máy tính OMT phải có bản tin thơng báo khay quạt đó đã chuyển trạng thái từ UNA to ACT.

j.Lặp lại các bước từ 1 tới 9 cho tới khi tất cả các lưới lọc khí trong khay quạt đã được lau chùi hoặc thay thế

+ Kiểm tra bằng mắt thường

21

Yêu cầu: Không được xuất hiện hơi nước, bụi bẩn, cát, rác dưới gầm sàn giả. Kiểm tra vệ sinh trên mặt sàn giả.

Yêu cầu: Tất cả các vật tư, vật liệu không cần thiết phải được di chuyển ra khỏi phòng tổng đài.

Kiểm tra bên trong lỗ cáp. Kiểm tra bên ngoài lỗ cáp.

Kiểm tra các vết nứt của trần nhà. Kiểm tra cửa sổ.

Yêu cầu : Tất cả các lỗ cáp bao gồm bên trong và bên ngoài phải được chèn kỹ để chống côn trùng xâm nhập. Các cửa sổ cần có rèm che, tránh ánh nắng chiếu trực tiếp vào cửa sổ.

+ Vệ sinh công nghiệp

Sử dụng máy hút bụi

- Vệ sinh sạch đỉnh của tủ Rack - Vệ sinh sạch sàn nhà.

22

CHƯƠNG 3

QUI TRÌNH BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG TIẾP ĐẤT, CHỐNG SÉT.

3.1. Kiểm tra bảo dưỡng hệ thống tiếp đất, chống sét: Mục đích:

Qui trình này kiểm tra điện trở tiếp đất, trạng thái hoạt động của các thiết bị chống sét.

Mô tả

Kiểm tra tất cả các điểm nối đất, trạng thái hoạt động của các thiết bị chống sét (quan sát và kiểm tra tại chỗ). Giá trị điện trở tiếp đất được đo và ghi lại. Nếu giá trị điện trở tiếp đất vượt quá tiêu chuẩn cho phép, phải thông báo cho các đơn vị điều hành theo phân cấp để tìm phương án giải quiết.

Yêu cầu thiết bị:

Đồng hồ đo điện trở tiếp đất (ví dụ KIORITSU 4120), dụng cụ cầm tay.

3.2. Kiểm tra các liên kết cơ khí: +Hiển thị các cảnh báo +Hiển thị các cảnh báo

Cần hiển thị các cảnh báo để theo dõi trước và sau khi kiểm tra

DISP ALARM;

+Kiểm tra kết nối giữa các thiết bị và hệ thống tiếp đất:

Kiểm tra các điểm tiếp xúc, sử dụng dụng cụ kiểm tra tất cả các vít , êcu bulon kết nối các giá tổng đài EWSD, giá MDF, tủ nguồn với bảng tiếp đất chính. Nếu phát hiện có bulon ốc vít bị lỏng, rỉ sét cần phải thay thế hoặc siết chặt lại.

Lưu ý: Trước khi thay thế bulon ốc vít hoặc thiết bị đấu nối phải dùng dây nối đất khác

đấu cho thiết bị.

+ Kiểm tra các điểm đấu nối nguồn AC, các phần tử chống sét:

Quan sát và kiểm tra các điểm đấu nối, sử dụng tuốc nơ vít kiểm tra tất cả các vít

đấu nối dây pha, dây trung tính, dây nối đất của các thiết bị chống sét, các phần tử chống

quá áp với bảng tiếp đất chính. Nếu phát hiện có bulon ốc vít bị lỏng, rỉ sét cần phải siết chặt lại hoặc thay thế.

Chú ý: Trước khi thay thế ốc vít, dây dẫn, thiết bị đầu cuối (các công việc cần phải ngắt nguồn AC) phải kiểm tra dung lượng ắc qui đảm bảo rằng ắc qui có khả năng cấp nguồn cho tổng đài với thời gian hơn 1 giờ.

23

3.3. Kiểm tra các thiết bị chống sét:

Quan sát trạng thái của các thiết bị chống sét, bảo vệ quá áp. Đảm bảo rằng các thiết bị được lắp đặt đúng vị trí, khơng bị biến dạng, nứt vỡ, cờ chỉ thị trạng thái của thiết bị chống sét, bảo vệ quá áp phải ở trạng thái bình thường.

Các kết quả sau khi kiểm tra cần được ghi lại và đánh giá theo bảng sau :

Danh sách các phần tử kiểm tra chống sét, quá áp

Phần tử Trạng thái hện tại Trạng thái yêu cầu Đánh giá (đạt/không đạt) Cắt lọc sét pha 1 Trắng Cắt lọc sét pha 2 Trắng Cắt lọc sét pha 3 Trắng Cầu chì cắt sét Pha 1 Xanh/ Trắng Cầu chì cắt sét Pha 2 Xanh/ Trắng Cầu chì cắt sét Pha 3 Xanh/ Trắng

Bảng 3.1 Danh sách các phần tử kiểm tra chống sét và quá áp

Chú ý: Phải kiểm tra trạng thái của các thiết bị chống sét, bảo vệ quá áp sau khi có sấm sét và thay thế nếu chúng bị hư hại. Trước khi thay thế một phần tử bảo vệ phải kiểm tra

dung lượng ắc qui (ắc qui phải có khả năng cung cấp nguồn cho tổng đài với thời gian

hơn 1h), sau đó tắt ngn AC. Sau khi hoàn thành lưu ý bật lại nguồn AC.

3.4. Kiểm tra điện trở đất:

Khảo sát sơ đồ lắp đặt hệ thống tiếp đất:

24

Hình 3.1 Mơ tả cách chọn điểm đo phù hợp để tiến hành đo điện trở tiếp đất.

Đo xác định trị số điện trở đất của hệ thống tiếp đất:

Đảm bảo trị số điện trở đất đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn ngành TCN 68-141: 1999 "Tiếp

25

CHƯƠNG 4

QUI TRÌNH BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG NGUỒN ĐIỆN

4.1 Kiểm tra bảo dưỡng hệ thống nguồn điện Mục đích

Kiểm tra đảm bảo tình trạng hoạt động bình thường của hệ thống nguồn cấp cho hệ thống EWSD (sử dụng máy nắn KS600, AS201).

Mô tả

Hệ thống nguồn điện bao gồm các tủ nguồn, các tổ ắc qui là một trong những phần quan trọng của hệ thống chuyển mạch EWSD. Chúng phải được kiểm tra định kỳ với mục đích xác định chất lượng, tuổi thọ của các thiết bị. Căn cứ vào các kết quả kiểm tra có kế hoạch thay thế hoặc sửa chữa kịp thời để đảm bảo rằng hệ thống chuyển mạch EWSD luôn hoạt động với độ an toàn và tin cậy cao.

Yêu cầu thiết bị

Đồng hồ đo điện đa chức năng, máy đo nội trở ắc qui, tải giả, bộ dụng cụ cầm tay.

Điều kiện để tiến hành bảo dưỡng

Các hệ thống nguồn đang hoạt động bình thường. Máy phát điện sẵn sàng.

4.2 Kiểm tra nguồn điện AC đầu vào: Kiểm tra các điểm đấu nối Kiểm tra các điểm đấu nối

- Kiểm tra tất cả các kết nối điện tại: Aptomat chính CBs.

- Kiểm tra tất cả các kết nối điện tại những cầu chì trong bảng AC. - Kiểm tra tất cả các kết nối điện tại phiến đấu dây X1 trong máy nắn. - Kiểm tra tất cả các kết nối điện tại các aptomat CBs Q*1 trong máy nắn.

Kiểm tra điện thế AC:

Đo kiểm tra điện áp AC tại aptomat chính, tủ phân phối AC, các aptomat cấp AC của

từng module trong máy nắn.

26

Bảng 4.1 Kết quả đo điện áp AC đầu vào

Kiểm tra dòng điện AC:

Sử dụng ampe kìm đo dịng điện tại mỗi aptomat hoặc cầu chì trong tủ phân phối AC. Tất cả các giá trị dòng điện đo được phải <70% dòng danh định của aptomat hoặc cầu chì bảo vệ của phụ tải đó.

Ghi lại kết quả kiểm tra vào bảng sau đây:

Bảng 4.2 Kết quả đo dòng điện AC đầu vào

Kiểm tra cáp nguồn AC:

Sử dụng thước kẹp hoặc kiểm tra thông số trên vỏ cáp để xác định tiết diện của cáp điện,

căn cứ vào các thơng số dịng điện đo được ở trên để đảm bảo là các giá trị dòng điện đo được không vượt quá 70% khả năng chịu tải của dây và cáp điện.

Ghi lại kết quả kiểm tra vào bảng sau đây:

Điện áp AC đầu vào (V)

Điểm đo CB chính Q1 Q2 Q3 Q4 Q5 Q6 Q7 L1/L2 L1/L3 L2/L3 L1/N L2/N L3/N Dòng điện AC (A) Điểm đo CB chính Q1 Q2 Q3 Q4 Q5 Q6 Q7 L1 L2 L3

27

Bảng 4.3 Kết quả đo tiết diện cáp AC

Kiểm tra tần số nguồn điện AC:

- Đo tần số nguồn điện AC tại vị trí đầu vào của tủ phân phối AC chính.

- Vận hành máy phát điện ở chế độ cấp tải để đo kiểm tra tần số nguồn AC của máy phát

điện.

Chú ý : kiểm tra tỉ lệ tốc độ/tần số (dành riêng cho chế độ nguồn máy phát điện) : 1500 vịng/phút tương ứng với nguồn AC có tần số 50 Hz hoặc 1800 vòng/phút tương ứng với nguồn điện AC có tần số 60 Hz.

Ghi lại kết quả kiểm tra vào bảng sau đây:

Bảng 4.4 Kết quả đo tần số nguồn điện AC

4.3 Kiểm tra nguồn điện DC đầu ra: Kiểm tra các điểm đấu nối: Kiểm tra các điểm đấu nối:

Kiểm tra tất cả các đấu nối điện tại tất cả các cầu chì F10* & F 20*.

Kiểm tra các đấu nối điện tại tải nhỏ CB Q 26 - Q 90 (Nếu những CBs được sử dụng). Kiểm tra tất cả các đấu nối điện tại Contactor K10.

Kiểm tra tất cả các đấu nối điện tại cầu chì ắc qui F9, F10, F11, và F12. Kiểm tra tất cả các đấu nối điện tại thanh đồng L + .

Sử dụng dụng cụ kiểm tra và xiết lại bulong ốc vít tại các điểm đấu nối.

Kiểm tra điện áp DC đầu ra:

Thực hiện đo điện áp DC trong tủ máy nắn ở hai chế độ:

Tiết diện cáp nguồn (mm2)

Điểm đo CB chính Q1 Q2 Q3 Q4 Q5 Q6 Q7 L1 L2 L3 N Tần số AC ( Hz ) Điện lưới vào

28

- Điện áp DC tại chế độ nạp nổi (Float Charge Mode).

- Điện áp DC tại chế độ nạp tăng cường (Equalized Charge Mode).

Tất cả các giá trị điện áp DC đo được phải trong khoảng điện áp hoạt động bình thường của các hệ thống máy nắn:

- Điện áp DC tại chế độ nạp nổi : 53,5-54 V DC.

- Điện áp DC tại chế độ nạp tăng cường : 55,5-56 V DC. Các kết quả đo cần ghi lại vào các bảng sau:

ĐIỆN ÁP DC RA

CHẾ ĐỘ NẠP NỔI

CẦU CHÌ NẠP

F101 F102 F103 F104 F105 F106 F107 F108 F109 F110 Q 25 Q 26 Q27 Q28

F201 F203 F205 F207 F209 F211 F213 F215 F217 F219 Q90

Bảng 4.5 Kết quả đo điện áp DC đầu ra tại chế độ nạp nổi

CẦU CHÌ ẮC QUI

F9 F10 F11 F12

Bảng 4.6 Kết quả đo điện áp DC đầu ra tại các cầu chì ắc qui ở chế độ nạp nổi

ĐIỆN ÁP DC RA

CHẾ ĐỘ NẠP CÂN BẰNG

CẦU CHÌ NẠP

F101 F102 F103 F104 F105 F106 F107 F108 F109 F110 Q 25 Q 26 Q27 Q28

F201 F203 F205 F207 F209 F211 F213 F215 F217 F219 Q90

29

CẦU CHÌ ẮC QUI

F9 F10 F11 F12

Bảng 4.8 Kết quả đo điện áp DC đầu ra tại các cầu chì ắc qui ở chế độ nạp cân bằng bằng

Kiểm tra dịng điện DC đầu ra:

Sử dụng ampe kìm đo dòng điện DC các phụ tải. Tổng phụ tải nguồn DC đầu ra phải thỏa mãn công thức sau:

) ( % 70 1 System I I I N n i i Load     DÒNG NẠP DC (A) CHẾ ĐỘ NẠP NỔI Load fuses F101 F102 F103 F104 F105 F106 F107 F108 F109 F110 Q 25 Q 26 Q27 Q28 F201 F203 F205 F207 F209 F211 F213 F215 F217 F219 Q90 TỔNG CỘNG DÒNG NẠP I Load (A) I Load = CẦU CHÌ ẮC QUI F 9 F10 F11 F12 Bảng 4.9 Kết quả đo dòng nạp DC

30

Kiểm tra cáp điện DC

Sử dụng thước kẹp hoặc kiểm tra thông số trên vỏ cáp để xác định tiết diện của cáp điện,

căn cứ vào các thông số dòng điện đo được ở trên để đảm bảo là các giá trị dịng điện đo được khơng vượt q 70% khả năng chịu tải của dây và cáp điện.

Các kết quả sau khi kiểm tra cần được ghi vào bảng 4.10 kiểm tra tiết diện cáp điện DC.

Kiểm tra cấu hình hệ thống máy nắn:

- Mục đích kiểm tra: Việc kiểm tra ghi lại cấu hình hệ thống máy nắn nhằm xác định

đúng cấu hình chuẩn của máy nắn phục vụ cho việc kiểm tra tình trạng hoạt động và khơi

phục cấu hình khi cần thiết.

- Kiểm tra cấu hình máy nắn: Tùy thuộc vào loại máy nắn mà có các thao tác kiểm tra để

xác định cấu hình hệ thống.

KIỂM TRA CÁP ĐIỆN (mm2)

CẦU CHÌ NẠP

F101 F102 F103 F104 F105 F106 F107 F108 F109 F110 Q 25 Q 26 Q27 Q28

Một phần của tài liệu Qui trình bảo dưỡng phòng ngừa cho hệ thống tổng đài Host EWSD (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)