Kiểm tra nguồn điện DC đầu ra

Một phần của tài liệu Qui trình bảo dưỡng phòng ngừa cho hệ thống tổng đài Host EWSD (Trang 37 - 40)

II. Các khối trung tâm tổng đài EWSD

4.3. Kiểm tra nguồn điện DC đầu ra

Kiểm tra các điểm đấu nối:

Kiểm tra tất cả các đấu nối điện tại tất cả các cầu chì F10* & F 20*.

Kiểm tra các đấu nối điện tại tải nhỏ CB Q 26 - Q 90 (Nếu những CBs được sử dụng). Kiểm tra tất cả các đấu nối điện tại Contactor K10.

Kiểm tra tất cả các đấu nối điện tại cầu chì ắc qui F9, F10, F11, và F12. Kiểm tra tất cả các đấu nối điện tại thanh đồng L + .

Sử dụng dụng cụ kiểm tra và xiết lại bulong ốc vít tại các điểm đấu nối.

Kiểm tra điện áp DC đầu ra:

Thực hiện đo điện áp DC trong tủ máy nắn ở hai chế độ:

Tiết diện cáp nguồn (mm2)

Điểm đo CB chính Q1 Q2 Q3 Q4 Q5 Q6 Q7 L1 L2 L3 N Tần số AC ( Hz ) Điện lưới vào

28

- Điện áp DC tại chế độ nạp nổi (Float Charge Mode).

- Điện áp DC tại chế độ nạp tăng cường (Equalized Charge Mode).

Tất cả các giá trị điện áp DC đo được phải trong khoảng điện áp hoạt động bình thường của các hệ thống máy nắn:

- Điện áp DC tại chế độ nạp nổi : 53,5-54 V DC.

- Điện áp DC tại chế độ nạp tăng cường : 55,5-56 V DC. Các kết quả đo cần ghi lại vào các bảng sau:

ĐIỆN ÁP DC RA

CHẾ ĐỘ NẠP NỔI

CẦU CHÌ NẠP

F101 F102 F103 F104 F105 F106 F107 F108 F109 F110 Q 25 Q 26 Q27 Q28

F201 F203 F205 F207 F209 F211 F213 F215 F217 F219 Q90

Bảng 4.5 Kết quả đo điện áp DC đầu ra tại chế độ nạp nổi

CẦU CHÌ ẮC QUI

F9 F10 F11 F12

Bảng 4.6 Kết quả đo điện áp DC đầu ra tại các cầu chì ắc qui ở chế độ nạp nổi

ĐIỆN ÁP DC RA

CHẾ ĐỘ NẠP CÂN BẰNG

CẦU CHÌ NẠP

F101 F102 F103 F104 F105 F106 F107 F108 F109 F110 Q 25 Q 26 Q27 Q28

F201 F203 F205 F207 F209 F211 F213 F215 F217 F219 Q90

29

CẦU CHÌ ẮC QUI

F9 F10 F11 F12

Bảng 4.8 Kết quả đo điện áp DC đầu ra tại các cầu chì ắc qui ở chế độ nạp cân bằng bằng

Kiểm tra dòng điện DC đầu ra:

Sử dụng ampe kìm đo dịng điện DC các phụ tải. Tổng phụ tải nguồn DC đầu ra phải thỏa mãn công thức sau:

) ( % 70 1 System I I I N n i i Load     DÒNG NẠP DC (A) CHẾ ĐỘ NẠP NỔI Load fuses F101 F102 F103 F104 F105 F106 F107 F108 F109 F110 Q 25 Q 26 Q27 Q28 F201 F203 F205 F207 F209 F211 F213 F215 F217 F219 Q90 TỔNG CỘNG DÒNG NẠP I Load (A) I Load = CẦU CHÌ ẮC QUI F 9 F10 F11 F12 Bảng 4.9 Kết quả đo dòng nạp DC

30

Kiểm tra cáp điện DC

Sử dụng thước kẹp hoặc kiểm tra thông số trên vỏ cáp để xác định tiết diện của cáp điện,

căn cứ vào các thơng số dịng điện đo được ở trên để đảm bảo là các giá trị dịng điện đo được khơng vượt q 70% khả năng chịu tải của dây và cáp điện.

Các kết quả sau khi kiểm tra cần được ghi vào bảng 4.10 kiểm tra tiết diện cáp điện DC.

Kiểm tra cấu hình hệ thống máy nắn:

- Mục đích kiểm tra: Việc kiểm tra ghi lại cấu hình hệ thống máy nắn nhằm xác định

đúng cấu hình chuẩn của máy nắn phục vụ cho việc kiểm tra tình trạng hoạt động và khơi

phục cấu hình khi cần thiết.

- Kiểm tra cấu hình máy nắn: Tùy thuộc vào loại máy nắn mà có các thao tác kiểm tra để

xác định cấu hình hệ thống.

KIỂM TRA CÁP ĐIỆN (mm2)

CẦU CHÌ NẠP

F101 F102 F103 F104 F105 F106 F107 F108 F109 F110 Q 25 Q 26 Q27 Q28

F201 F203 F205 F207 F209 F211 F213 F215 F217 F219 Q90

Cầu chì ắc qui

F 9 F10 F11 F12

Bảng 4.10 kết quả kiểm tra tiết diện cáp điện DC

Một phần của tài liệu Qui trình bảo dưỡng phòng ngừa cho hệ thống tổng đài Host EWSD (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)