Các biểu hiện lâm sàng của RLLA ở SV trường ĐH LĐ XH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tìm hiểu các biểu hiện rối loạn lo âu ở sinh viên trường đại học lao động xã hội ( thí điểm) (Trang 44 - 49)

NỘI DUNG Khơng có Đơi khi Phần lớn

thời gian Hầu hết/ tất cả thời gian Giá trị trung bình n % n % n % n %

Tơi cảm thấy nóng nảy

và lo âu hơn thường lệ 5 7,7% 55 84,6% 3 4,6% 2 3,1% 2.0

Tôi cảm thấy sợ vô cớ 23 5,4% 40 61,5% 2 3,1% 1.6

Tôi dễ bối rối và cảm

Tôi cảm thấy như bị ngã và vỡ ra từng mảnh

49 75,4% 14 21,5% 2 3,1% 1.2

Tôi cảm thấy mọi thứ đều tốt và khơng có điều gì xấu sẽ xảy ra

26 40% 13 20% 26 40% 3.0

Tay và chân tôi lắc lư,

run lên 43 66,2% 20 30,8% 2 3,1% 1.3

Tôi đang khó chịu vì đau đầu, đau cổ, đau lưng.

11 16,9% 52 80% 1 1,5% 1 1,5% 1.8

Tôi cảm thấy yếu và

dễ mệt mỏi. 8 12,3% 39 60% 16 24,6% 2 3,1% 2.1

Tơi cảm thấy bình tĩnh và có thể ngồi yên một cách dễ dàng

20 30,8% 24 36,9% 19 29,2% 2 3,1% 2.9

Tôi cảm thấy tim mình

đập nhanh 11 6,9% 50 76,9% 4 6,2% 1.8

Tôi đang khó chịu vì cơn hoa mắt chóng mặt 26 40% 37 56,9% 1 1,5% 1.6 Tơi bị ngất và có lúc cảm thấy gần như thế 49 75,4% 12 18,5% 4 6,2% 1.3 Tơi có thể thở ra, hít vào một cách dễ dàng 8 12,3% 6 9,2% 27 1,5% 23 5,9% 1.9

Tôi cảm thấy tê buốt, như có kiến bị ở đầu ngón tay, ngón chân

33 50,8% 29 44,6% 3 4,6% 1.5

đau dạ dày và đầy bụng. Tôi luôn cần phải đi

đái 24 36,9% 30 46,2% 9 13,8% 2 3,1% 1.8

Bàn tay tôi thường khô

và ấm 21 32,3% 25 38,5% 12 18,5% 7 0,8% 2.9 Mặt tơi thường nóng và đỏ 14 21,5% 42 64,6% 8 12,3% 1 1,5% 1.9 Tôi ngủ dễ dàng và ln có một giấc ngủ tốt 10 15,4% 22 33,8% 29 44,6% 3 4,6% 2.6 Tơi thường có ác mộng 24 36,9% 39 60% 1 1,5% 1.6

Kết quả bảng 3.2. cho thấy: Nhìn chung các biểu hiện của những SV có RLLA rải rác ở tất cả các biểu hiện theo các tỷ lệ khác nhau. Có thể phần chia thành các nhóm triệu chứng sau:

* Nhóm các triệu chứng có rối loạn ít xuất hiện:

 Cảm thấy như bị ngã và vỡ ra từng mảnh: mean =1.2

 Tay và chân lắc lư, run lên: mean =1.3

 Bị ngất và có lúc cảm thấy gần như thế: mean =1.3

Những triệu chứng trên theo chúng tôi là những triệu chứng khá nặng và có thể gây ra nhiều khó khăn với những người có biểu hiện trên. Tuy nhiên tỷ lệ SV có biểu hiện RLLA ở mức nặng lại thấp chỉ có 1 em do vậy chúng tơi cho rằng điều này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu về mức độ RLLA ở SV.

* Nhóm các triệu chứng có rối loạn xuất hiện ở mức trung bình có số lượng lớn:

 Cảm thấy sợ vô cớ: mean = 1.6

 Khó chịu vì đau đầu, đau cổ, đau lưng: mean = 1.8

 Cảm thấy tim mình đập nhanh: mean = 1.8

 Khó chịu vì cơn hoa mắt chóng mặt: mean = 1.6

 Cảm thấy tê buốt, như có kiến b ̣ị ở đầu ngón tay, ngón chân: mean = 1.5

 Khó chịu vì đau dạ dày và đầy bụng: mean = 1.6

 Luôn cần phải đi đái: mean = 1.8

 Mặt thường nóng và đỏ: mean = 1.9

 Thường có ác mộng: mean = 1.6.

Chúng tôi nhận thấy: các triệu chứng trên chủ yếu tập trung vào nhóm các triệu chứng về các biểu hiện của cơ thể do rối loạn hệ thần kinh thực vật gây ra: Hệ tim mạch (tim mình đập nhanh), hệ tiêu hóa (khó chịu vì đau dạ dày và đầy bụng), hệ tiết niệu (luôn cần phải đi đái), hệ thần kinh (khó chịu vì cơn hoa mắt chóng mặt, tê tay chân, gặp ác mộng, sợ vơ cớ, bối rối và cảm thấy hoảng sợ) và hệ xương: (đau đầu, đau cổ, đau lưng). Kết quả này cũng phù hợp với nhận định của TS.BS Đặng Hoàng Hải trong tài liệu bài giảng viết về rối loạn lo âu: Theo báo cáo của Harter người bị rối loạn lo âu dễ mắc bệnh tim mạch hơn người bình thường [9].

* Nhóm các triệu chứng có rối loạn xuất hiện phổ biến nhất: là những triệu chứng dễ nhận thấy, dễ xảy ra ở nhiều người kể cả ở những người khơng có biểu hiện của RLLA.

 Cảm thấy yếu và dễ mệt mỏi (mean = 2,1)

 Cảm thấy nóng nảy và lo âu hơn thường lệ (mean = 2,0)

Tóm lại, các biểu hiện của những SV có RLLA rải rác ở tất cả các biểu hiện theo các tỷ lệ khác nhau với 3 mức độ ít xuất hiện, xuất hiện ở mức trung bình và nhóm triệu chứng xuất hiện phổ biến:

Nhóm các triệu chứng có rối loạn ít xuất hiện - là những triệu chứng khá nặng và có thể gây ra nhiều khó khăn với những người có biểu hiện trên.

Nhóm các triệu chứng có rối loạn xuất hiện ở mức trung bình có số lượng lớn: các triệu chứng trên chủ yếu tập trung vào nhóm các triệu chứng về các biểu hiện của cơ thể do rối loạn hệ thần kinh thực vật gây ra.

Nhóm các triệu chứng có rối loạn xuất hiện phổ biến nhất: là những triệu chứng dễ nhận thấy, dễ xảy ra ở nhiều người kể cả ở những người khơng có biểu hiện của RLLA.

3.3. So sánh mức độ RLLA theo test Zung với các yếu tố khác

Để xác định xem RLLA có sự khác biệt như thế nào khi xét đến các yếu tố: tuổi, giới tính, năm học, tình hình kinh tế gia đinh, nơi ở hiện nay và đặc điểm tính cách cá nhân của SV, chúng tôi dùng phép kiểm định T-test và Anova. Kết quả về độ tin cây (P) khi xem xét RLLA theo các yếu tố như sau: tuổi (p = 0,77); giới (p= 0.79), là SV năm mấy (p=0.83); khoa SV đang học tập (p = 0.62) đều cho thấy các tỷ lệ về RLLA theo các yếu tố trên thì sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê.

Trường ĐHLĐXH hiện đang đào tạo SV với bốn chun ngành chính: kế tốn, bảo hiểm, quản trị nhân lực và cơng tác xã hội. Chương trình học tập của bốn khoa về cơ bản đều dựa theo chương trình khung của Bộ Giáo Dục & Đào Tạo và chương trình đào tạo chuyên ngành của Bộ Lao động Thương Binh và Xã hội. Điều này có nghĩa là SV của bốn khoa ngồi một số mơn học chuyên ngành các em cũng được nghiên cứu và học tập những môn đại cương chung khác. Các môn học đều được giảng dạy lần lượt theo điều kiện tiên quyết. Chính vì vậy, nội dung của các mơn học đến với các em được nâng dần độ khó, độ sâu. Điều này làm cho các em khơng bị bỡ ngỡ vì đã có nền tảng từ các mơn học trước đó. Có lẽ chính vì lý do đó nên tỷ lệ RLLA xét ở các góc độ đã nêu trên sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê.

Nghiên cứu về sức khỏe tâm thần của SV y tế công cộng và SV điều dưỡng tại đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh năm 2009 (Huỳnh Hồ Ngọc Quỳnh và Michael Dunne) trên 401 SV với bộ câu hỏi cũng sử dụng những thang đo về các mức độ Trầm cảm, Lo âu, Hạnh phúc và Hy vọng. Kết quả thu được: SV nữ có khuynh hướng lo âu nhiều hơn SV nam [18]. Với đề tài nghiên cứu: tìm hiểu mức độ biểu hiện của stress ở SV của SV trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng tác giả Ngơ Hồng Anh , Vũ Ngọc Duy và Nguyễn Thị Mỹ Trang trên 200 SV đã đưa ra kết quả : 100% SV có những biểu hiê ̣n lo âu . Nghiên cứu này cũng chỉ ra rằng những biểu hiê ̣n lo âu xuất hiê ̣n ở nữ SV nhiều hơn so với nam SV [3]. Chúng tôi cho rằng sự khác nhau giữa kết quả nghiên cứu của chúng tôi với hai nghiên cứu trên có thể xuất phát từ việc sử dụng thang đo tự đánh giá về các triệu chứng biểu hiện RLLA cùng với một số đặc điểm riêng biệt của nhóm khách thể nghiên cứu.

Tuy nhiên, RLLA khi xét dưới góc độ của các yếu tố về: Đặc điểm nhân cách, nơi ở hiện nay thì thấy biểu hiện RLLA có sự khác biệt và chúng tôi nhận thấy sự khác biệt này có ý nghĩa về mặt thống kê. Cụ thể:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tìm hiểu các biểu hiện rối loạn lo âu ở sinh viên trường đại học lao động xã hội ( thí điểm) (Trang 44 - 49)