RLLA khi xét về nơi ở của SV

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tìm hiểu các biểu hiện rối loạn lo âu ở sinh viên trường đại học lao động xã hội ( thí điểm) (Trang 51 - 62)

RLLA khi xét về nơi ở hiện nay Sự khác biệt giá trị Độ tin cậy

Kí túc > cùng gia đình 2.67(*) 0.025 Người quen > cùng gia đình 3.88(*) 0.01 Người quen > nhà thuê 2.47(*) 0.015

Kết quả bảng 3.4 cho thấy mức độ RLLA khi được xét về khía cạnh nơi ở cũng có sự khác biệt. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê khi so sánh kiểm đinh Anova. Cụ thể, SV ở kí túc xá có mức độ lo âu cao hơn SV ở cùng gia đình (p = 0.025); SV ở nhà người quen có mức độ lo âu cao hơn SV ở cùng gia đình (p = 0.001) và cao hơn SV thuê nhà (p = 0.015).

Kí túc xá là nơi dành riêng cho các em SV của trường sống xa gia đình nghỉ ngơi, học tập ôn bài sau những giờ học trên giảng đường. Kí túc xá trường ĐHLĐXH được bố trí ngay trong khn viên của trường. Sống trong kí túc của trường dù mỗi em có một chỗ riêng dành cho bản thân nhưng khoảng không gian riêng dành cho mỗi cá nhân rất ít ỏi, ít nhiều thiếu sự riêng tư, chủ yếu là sinh hoạt chung nên bất cứ một hành động, lời nói nào cũng bị người khác để ý, nhịm ngó. Ngồi ra, sống trong kí túc xá các em

lý kí túc. Trong phạm vi sinh hoạt nhỏ bé đó các em khơng thể tránh khỏi những bất đồng và những sự khác biệt khơng dễ thích nghi trong sinh hoạt và học tập.

Một số em lại được gia đình lựa chọn sống cùng với gia đình nhà người quen (sống cùng với cơ, dì, anh chị, chú bác...). Khi sống cùng nhà người quen mặc dù có phần thoải mái và có điều kiện hơn so với sống trong kí túc nhưng trong một chừng mực nhất định các em vẫn cảm thấy xa lạ, giữ ý giữ kẽ hơn so với các em sống cùng gia đình và sống ở nhà thuê. Nhiều em khơng thích ứng được với cách sinh hoạt, ăn uống của gia đình nhà người quen nên ít nhiều cũng cảm thấy khơng thoải mái, đơi khi cịn cảm thấy căng thẳng, tù túng.

Để giảm bớt áp lực cho bản thân và con cái mình đa số các em SV và gia đình các em nếu có điều kiện đều chọn những nơi có điều kiện tốt hơn kí túc để có thể thoải mái sinh hoạt và học tập theo nhu cầu và sở thích cá nhân. Ở đó các em vẫn học tập tốt, lại được tự do sống theo cách của bản thân, ít bị người khác làm phiền và đặc biệt được làm chủ cuộc sống của bản thân.

Với những SV ở cùng gia đình, việc trở thành SV khơng có sự thay đổi quá nhiều trong việc sắp xếp cuộc sống của mình. Các em vẫn sống trong môi trường quen thuộc, gần gũi, thân quen với bản thân ngay từ nhỏ, đó là nơi các em ln nhận được sự quan tâm, chăm sóc của những người thân. Xét về góc độ kinh tế, các em cũng không gặp quá nhiều áp lực do không phải chi tiêu vào việc thuê nhà, nấu nướng... Xét về góc độ tự do, so với các bạn sống trong kí túc cá em sống cùng gia đình hầu như khơng gặp phải bất cứ một rào cản nào mà ln được gia đình tạo điều kiện tốt nhất để có thể học tập.

Với những phân tích như trên, chúng tôi cho rằng, mức độ RLLA ở nhóm SV: sống trong kí túc cao hơn nhóm SV sống cùng gia đình; giữa SV sống cùng gia đình người quen cao hơn nhóm SV sống cùng gia đình và nhóm

SV sống cùng gia đình người quen cao hơn nhóm SV sống ở nhà trọ là hoàn toàn hợp lý và phản ánh đúng về mức độ biểu hiện RLLA ở SV trường ĐHLĐXH và kết quả này có ý nghĩa thống kê khi p < 0.05. vào có thể khẳng định mơi trường sống là một yếu tố góp phần vào việc gia tăng nguy cơ sinh viên có các RLLA.

Như vậy, RLLA khi xét dưới góc độ của các yếu tố về : Đặc điểm nhân cách, nơi ở hiện nay thì thấy biểu hiện RLLA có sự khác biệt và chúng tơi nhận thấy sự khác biệt này có ý nghĩa về mặt thống kê. Cụ thể: SV sống nội tâm, hay phiền muộn có mức độ lo âu cao hơn SV hiền lành, bình thản, nhanh nhẹn hoạt bát hay nóng tính mà chúng tơi thu được là hồn toàn phù hợp với lý thuyết về đặc điểm nhân cách trong tâm lý học và cũng phù hợp với tình hình thực tế. SV ở kí túc xá có mức độ lo âu cao hơn SV ở cùng gia đình; SV ở nhà người quen có mức độ lo âu cao hơn SV ở cùng gia đình và cao hơn SV thuê nhà.

3.4. Các dạng biểu hiện của RLLA ở SV trƣờng Đại học LĐXH

Dựa trên tiêu chí chẩn đốn về các dạng RLLA của DSM_IV, chúng tơi đã xử lý số liệu và thu được kết quả về tỷ lệ biểu hiện các dạng RLLA ở SV trường ĐHLĐXH như sau:

3.4.1. Rối loạn ám sợ đặc hiệu (ASĐH)

Rối loạn ám sợ đặc hiệu là những ám sợ khu trú vào các tình huống rất đặc hiệu: sợ các động vật, sợ chỗ cao, sợ sấm, sợ bóng tối, sợ đi máy bay, sợ chỗ đóng kín, sợ đại tiểu tiện trong các nhà vệ sinh công cộng, sợ ăn một món ăn nhất định, sợ nhìn thấy máu hoặc vết thương, sợ các bệnh đặc biệt

Mỗi người đều có một vài nỗi sợ hãi về một hay một vài điều gì đó. Thơng thường nỗi sợ này chỉ xuất hiện khi con người phải đối mặt trước những sự vật hoặc tình huống cụ thể và phần lớn là sợ một con vật nào đó. Về

cơ bản, ASĐH khơng gây ảnh hưởng nhiều hoặc nghiêm trọng đến cuộc sống vì con người khi sợ thì có xu hướng né tránh nỗi sợ.

Bảng 3.5. Sự phân bố các biểu hiện của RLASĐH ở SV trường ĐHLĐXH

NỘI DUNG Bình thƣờng Chóng mặt Tốt mồ hơi Nghẹt thở Co cứng ngƣời Giá trị trung bình N % N % N % N % N % Nhìn thấy/ chạm vào các con vật: chuột, gián, kiến, rắn...

44 43.6 3 3.0 17 16.8 11 10.9 26 25.7 2.72

Phải trèo/ đứng trên cao 33 32.7 54 53.5 9 8.9 5 5.0 1.86

Nhìn/ nghe thấy sấm sét 64 63.4 2 2.0 7 6.9 7 6.9 21 20.8 2.20

Ở trong bóng tối 64 63.4 2 2.0 15 14.9 8 7.9 12 11.9 2.03

Đi máy bay 52 51.5 46 5.6 3 3.0 1.52

Ở chỗ đóng kín 22 21.8 10 9.9 21 0.8 47 46.5 1 1.0 2.97

Đại tiểu tiện trong các

nhà vệ sinh công cộng 65 64.4 5 5.0 6 5.9 24 23.8 1 1.0 1.94

Thấy máu/ vết thương 46 45.5 22 21.8 20 19.8 7 6.9 6 5.9 2.06

Kết quả bảng 3.5 cho thấy, có 41.1% SV có triệu chứng biểu hiện của rối loạn ASĐH. Các tình huống SV có biểu hiện của rối loạn ASĐH xuất hiện phổ biến gồm:

 Ở chỗ đóng kín (mean = 2.97)

 Nhìn thấy/chạm vào các con vật: chuột, gián, kiến, rắn...(mean = 2.72)

 Nhìn/ nghe thấy sấm sét (mean = 2.20)

 Ở trong bóng tối (mean = 2.03)

Những tình huống trên trong thực tế đều gây ra những cảm giác ghê sợ ở bất cứ người bình thường nào. Ngồi ra, chúng tơi cũng nhận thấy tỷ lệ sính viên cảm thấy sợ hãi nghiêm trọng có biểu hiện nghẹt thở và co cứng là 36.6% và 47.5% khi nhìn thấy/ chạm vào các con vật như chuột, gián, kiến, rắn... và ở những chỗ đóng kín.

Tình huống đi máy bay (mean =1.52) và phải trèo/ đứng trên cao (mean =1.9) là tình huống mọi người nói chung và đặc biệt là SV nói riêng ít khi trải qua.

Kết quả khảo sát của chúng tôi cũng cho thấy: Tỷ lệ ASĐH khi xem xét các yếu tố liên quan (Là sinh viên năm thứ mấy, chun ngành đang học, tuổi, giới tính, tình hình kinh tế gia đình) cho thấy sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê . Tuy nhiên khi ASĐH được xét theo các khía cạnh về nơi ở hiện nay và đặc điểm cá nhân chúng tơi nhận thấy có sự khác biệt khi thực hiện so sánh kiểm định Anova. Cụ thể như sau:

* ASĐH khi xét về nơi ở hiện nay:

Xem xét kết quả nghiên cứu về ASĐH ở sinh viên trường ĐHLĐXH trong các tình huống được nêu ra, chúng tơi nhận thấy có một điểm chung của các tình huống gây ra ASĐH ở sinh viên khi xét về nơi ở hiện nay của các em có sự khác biệt giữa nhóm sinh viên có biểu hiện về ASĐH sống cùng gia đình với các nhóm sinh viên khác. Sự khác biệt này được thể hiện cụ thể ở bảng sau:

Bảng 3.6. Sự khác biệt giữa nhóm sinh viên có triệu chứng của ASĐH sống cùng gia đình với nhóm sinh viên có cùng biểu hiện sống ở mơi trường khác.

Các tình huống gây ASĐH

ASĐH khi xét về nơi ở hiện nay

Sự khác biệt giá trị

Độ tin cậy

Phải trèo hoặc đứng trên cao Sống cùng gia đình sống nhà người quen -0.47(*) 0.01 Nhìn/ nghe thấy sấm chớp -0.90(*) 0.02

Đi máy bay -0.42(*) 0.01

Ở trong bóng tối sống ở kí túc -0.70(*) 0.04 sống ở nhà thuê -0.51(*) 0.04 Ở chỗ đóng kín sống ở kí túc -0.89(*) 0.08 sống nhà người quen -0.84(*) 0.01 Sống ở nhà thuê -0.54(*) 0.00 Đại tiểu tiện trong các

nhà vệ sinh công cộng

Sống ở kí túc

- 0.86(*) 0.01 Nhìn thấy máu hoặc vết

thương 0.65(*) 0.03

Kết quả từ bảng 3.6 cho thấy: trong tất cả các tình huống gây ra ASĐH, khi so sánh về giá trị khác biệt giữa nhóm sinh viên sống cùng gia đình có triệu chứng biểu hiện ASĐH với các nhóm có cùng triệu chứng cịn lại (sống cùng gia đình người quen, sống ở nhà thuê, sống ở kí túc xá). Cụ thể: nhóm sinh viên có biểu hiện ASĐH sống cùng gia đình có tỷ lệ thấp hơn các nhóm sinh viên có cùng triệu chứng khác (giá trị khác biệt <0) với độ tin cây p< 0.05. Kết quả này cho thấy sinh viên sống cùng gia đình có tỷ lệ triệu chứng

biểu hiện ASĐH thấp hơn so với nhóm sinh viên có cùng triệu chứng nhưng khơng có điều kiện sống cùng gia đình. Tỷ lệ này cho dù giá trị khác biệt khơng cao nhưng có ý nghĩa trong thống kê (p< 0.05). Kết quả trên phản ánh một thực tế: mơi trường gia đình ln là một điểm tựa vững chắc cho mọi người và là nơi hầu hết con người có thể nhận được sự hỗ trợ và chia sẻ từ các thành viên (85.4% sinh viên nhận được sự hỗ trợ từ gia đình và 67% sinh viên có sự chia sẻ với những người thân trong gia đình). Những thuận lợi và khó khăn của sinh viên sống cùng gia đình và các nhóm khác đã được chúng tơi phân tích và trình bày ở nội dung phía trên.

* ASĐH khi xét về đặc điểm cá nhân theo các tình huống cụ thể:

Xét về đặc điểm cá nhân, chúng tơi nhận thấy có sự khác biệt giữa các nhóm sinh viên về ASĐH. Kết quả về sự khác biệt đó được chúng tơi trình bày ở bảng 3.7 như sau:

Bảng 3.7. ASĐH xét theo đặc điểm cá nhân ở sinh viên trường ĐHLĐXH

Các tình huống

gây ASĐH Đặc điểm cá nhân

Sự khác biệt giá trị Chỉ số tin cậy Trèo cao Nhanh nhẹn, hoạt bát Người hiền lành, bình thản 0.29(*) 0.04 Sống nội tâm,

hay phiền muôn 0.45(*) 0.00 Người sống nội

tâm, hay phiền muộn

Người nóng tính 0.42(*) 0.04

Sấm chớp Người sống nội tâm, hay phiền muộn Người hiền lành, bình thản 0.72(*) 0.01 Nhìn thấy máu 0.50(*) 0.02 nhanh nhẹn, hoạt bát 0.71(*) 0.00 nóng tính 0.77(*) 0.01

Trong các tình huống gây ASĐH được nêu ra, chúng tơi nhận thấy có 3 trường hợp điển hình có sự khác biệt khi xét đến đặc điểm cá nhân. Trong cả 3 trường hợp trên thì nhóm sinh viên tự nhận mình là người sống nội tâm hay phiền muộn có giá trị khác biệt về các triệu chứng ASĐH cao hơn các nhóm cịn lại tự nhận mình là người nóng tính, nhanh nhẹn hoạt bát và bình thản với độ tin cậy p <0.05.

Một cách tổng quát, có 41.1% SV có triệu chứng biểu hiện của rối loạn ASĐH. Tỷ lệ ASĐH khi xem xét các yếu tố liên quan (Là sinh viên năm thứ mấy, chun ngành đang học, tuổi, giới tính, tình hình kinh tế gia đình) cho thấy sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê . Tuy nhiên khi ASĐH được xét theo các khía cạnh về nơi ở hiện nay và đặc điểm cá nhân chúng tôi nhận thấy có sự khác biệt khi thực hiện so sánh kiểm định Anova.

3.4.2. Rối loạn ám sợ khoảng trống

Thuật ngữ “ám sợ khoảng trống" là chỉ những người không chỉ sợ khoảng trống mà sợ cả những khía cạnh liên quan như sự có mặt một đám đơng, sợ đi vào cửa hàng và các nơi cơng cộng hoặc sợ đi một mình trong tàu hỏa, xe ơ tơ hoặc máy bay

Xuất phát từ cách hiểu trên chúng tôi tiến hành tìm hiểu về ám sợ khoảng trống ở sinh viên trường ĐHLĐXH. Kết quả cho thấy: có 16.2% SV có triệu chứng biểu hiện ám sợ khoảng trống và mức độ về triệu chứng biểu hiện được chúng tôi thể hiện ở bảng 3.8 như sau:

Bảng 3.8: Mức độ về triệu chứng biểu hiện ám sợ khoảng trống ở SV trường ĐHLĐXH STT NỘI DUNG Bình thƣờng Chóng mặt Tốt mồ hôi Nghẹt thở Co cứng ngƣời Giá trị trung bình N % N % N % N % N % 1. Đứng xếp hàng 61 75.3 7 8.6 11 13.6 2 2.5 1.43 2. Đứng ở quảng trường rộng 60 74.1 8 9.9 8 9.9 5 6.2 1.35 3. Đứng trong đám đông 35 43.2 12 14.8 12 14.8 22 27.2 2.26

4. Đi trên cầu 50 61.7 21 25.9 9 11.1 1 1.2 1.52

5. Đi xe buýt/tàu/ô tô

29 35.8 33 40.7 7 8.6 12 14.8 2.02

Căn cứ vào kết quả tính giá trị trung bình về mức độ biểu hiện các triệu chứng ám sợ khoảng trống ở bảng 3.8, chúng tơi nhận thấy tình huống đứng trong đám đơng các em SV cảm thấy nghẹt thở có tỷ lệ cao nhất là 27% và là tình huống mang tính phổ biến nhất có ở các em SV có triệu chứng biểu hiện ám sợ khoảng trống (mean = 2.26). Hai tình huống: đứng xếp hàng và đi tàu xe có tỷ lệ SV có biểu hiện ngẹt thở thấp nhất lần lượt là 2.5% và 1.2%.

Kết quả khảo sát cũng cho thấy: tỷ lệ ám sợ khoảng trống có sự khác biệt khi xét đến các yếu tố liên quan như: tình hình kinh tế gia đình, đặc điểm cá nhân và nơi ở hiện nay của SV. Cụ thể:

Bảng 3.9. Sự khác biệt mức độ biểu hiện ám sợ khoảng trống với các yếu tố liên quan

STT Các yếu tố Sự khác biệt Độ tin

cậy 1 Tình hình kinh tế gia đình Bình thường < khó khăn -2.14(*) 0.001 Khá giả < bình thường -4.23(*) 0.006 2 Đặc điểm cá nhân

Hiền lành < sống nội tâm, hay

phiền muộn -1.40(*) 0.007 Nhanh nhẹn hoạt bát < sống nội

tâm, hay phiền muộn -1.30(*) 0.023 3 Nơi ở hiện nay Cùng gia đình < kí túc -1.51(*) 0.030 Cùng gia đình < người quen -2.01(*) 0.004 4 Năm học Năm 1 > năm 2 1.14(*) 0.012

Xét về tình hình kinh tế gia đình của SV: SV có hồn cảnh kinh tế bình thường tỷ lệ ám sợ thấp hơn SV có hồn cảnh kinh tế khó khăn (sự khác biệt : -2.14 với p = 0.001). SV có hồn cảnh kinh tế khá giả có tỷ lệ ám sợ khoảng trống thấp hơn SV có điều kiện kinh tế bình thường (sự khác biệt tương đối lớn -4.23 với p = 0.006). Như vậy, nhóm sinh viên có hồn cảnh kinh tế khá giả có triệu chứng biểu hiện ám sợ khoảng trống thấp nhất và nhóm SV có điều kiện kinh tế khó khăn là nhóm SV có triệu chứng biểu hiện mắc ám sợ khoảng trống nhiều nhất và sự khác biệt giữa các nhóm trên khá lớn. Điều này cho thấy tình hình hồn cảnh kinh tế gia đình của SV cũng là một yếu tố thúc đẩy việc gia tăng tỷ lệ ám sợ khoảng trống của các em. Với các em có điều kiện kinh tế khó khăn, việc trở thành SV bên cạnh niềm vui cũng kéo theo bao lo toan khác. Trở thành SV thường đồng nghĩa các em trở thành một người trưởng thành, vì gia đình kinh tế khó khăn các em đã có ý thức phải bươn chải

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tìm hiểu các biểu hiện rối loạn lo âu ở sinh viên trường đại học lao động xã hội ( thí điểm) (Trang 51 - 62)