(Be, Mg, Ca, Sr, Ba)
338. a) Đặc điểm về cấu tạo nguyên tử của các kim loại kiềm thổ? So sánh với
các kim loại kiềm.
b) Nêu nhận xét về sự thay đổi năng lợng ion hóa, thế điện cực, bán kính ngun tử, bán kính ion của các kim loại kiềm thổ.
339. a) Vẽ đồ thị sự phụ thuộc các hằng số vật lí (nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ
sơi, khối lợng riêng g/cm3, độ dẫn điện) vào số thứ tự nguyên tử của các kim loại kiềm thổ.
b) Nêu nhận xét sự biến thiên các đặc tính đó trong dãy từ Be đến Ba. So sánh với các kim loại kiềm.
340. a) Tại sao với các kim loại kiềm thổ có thế ion hóa thứ 2 lớn hơn thế ion hóa
thứ nhất (I2 >I1) nhng lại tạo ra dạng ion M2+ dễ dàng hơn dạng M+?
b) Thế ion hóa của kim loại kiềm thổ lớn hơn thế ion hóa của kim loại kiềm nhng tại sao thế điện cực lại tơng đơng?
341. Giải thích tại sao kim loại kiềm dễ tạo ra dạng phân tử M2 ở trạng thái hơi,
nhng kim loại kiềm thổ lại khơng có khả năng đó?
342. a) Tại sao các kim loại kiềm thổ có độ cứng lớn hơn các kim loại kiềm?
b) Tại sao nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các kim loại kiềm thổ lại biến đổi không đều nh kim loại kiềm?
343. Tại sao các kim loại kiềm thổ có độ dẫn điện cao mặc dù vùng năng lợng ns
(vùng hóa trị) trong tinh thể đã đợc lấp đầy?
344. Thế điện cực của Be cao hơn (dơng hơn) so với các kim loại kiềm thổ khác
nhng thế điện cực của Li lại thấp hơn (âm hơn) so với các kim loại kiềm khác. Thực tế đó có mâu thuẫn gì với nhau khơng?
345. Tìm dẫn chứng (về tính chất của đơn chấtvà hợp chất) để chứng minh rằng
Li có tính chất giống kim loại kiềm thổ, Be có tính chất giống Al.
346. a) Trong các chất sau đây, Be có khả năng phản ứng trực tiếp với chất nào:
O2 , H2 , N2 , S , Cl2? Viết các phơng trình phản ứng. b) Tại sao Be khơng có khả năng tạo ra các peoxit?
347. Viết các phơng trình phản ứng khi cho Be tác dụng với nớc và các dung
dịch:
a) Dung dịch HCl đặc và loãng. b) Dung dịch H2SO4 đặc và loãng.
c) Dung dịch HNO3 đặc và loãng. d) Dung dịch H3PO4.
e) Dung dịch KOH.
348. a) Viết các phơng trình phản ứng điều chế BeO và Be(OH)2.
b) Bằng những phản ứng hóa học chứng minh rằng BeO và Be(OH)2 đều là những hợp chất lỡng tính.
349. a) Khi đốt cháy khơng hồn tồn một mảnh Mg trong khơng khí, sau đó cho
sản phẩm tan vào nớc thu đợc hỗn hợp chất rắn và một hỗn hợp khí. Thành phần các hỗn hợp đó gồm có những chất gì?
b) Có thể đốt cháy Mg trong những khí nào khi khơng có oxi?
350. a) Tại sao khi Mg cháy phát ra ánh sáng chói giàu tia tử ngoại, nhng khi đốt
các kim loại kiềm hoặc kiềm thổ lại khơng có hiện tợng đó? b) Tại sao không thể dùng nớc để dập tắt đám cháy Mg?
351. a) Khi điều chế Mg (bằng phơng pháp điện phân) tại sao phải dùng khí H2
để phủ bề mặt chất điện phân? Có thể thay H2 bằng khí N2 đợc khơng? b) Ngồi phơng pháp điện phân có thể dùng phơng pháp nào để điều chế Mg?
352. Mg tơng tác với các chất sau đây nh thế nào: H2O , HCl , H2SO4 , HNO3 ,
CH3COOH , NaOH?
353. a) Có thể dùng NH4OH để điều chế Mg(OH)2 khơng?
b) Tại sao khơng có kết tủa Mg(OH)2 tách ra khi cho vào dung dịch muối MgCl2 một dung dịch có chứa NH4OH và NH4Cl? Giải thích nguyên nhân.
354. a)Hiện tợng sẽ xảy ra nh thế nào khi cho Mg(OH)2 tác dụng với các chất:
HCl , KOH , NH4Cl , KCl?
b) Mg(OH)2 hòa tan trong chất nào tốt hơn: HCl hay NH4Cl? Vì sao?
355. a) Sẽ có hiện tợng gì khi cho dung dịch MgCl2 tác dụng với xoda nóng?, tác
dụng với dung dịch KHCO3?
b) Có thể hịa tan MgCO3 bằng cách nào nếu không cần dùng axit? c) Làm thế nào có thể tách đợc các chất ra khỏi hỗn hợp gồm MgCl2 và BeCl2?
356. a) Các kim loại Ca , Sr , Ba đã tác dụng với các chất sau đây nh thế nào: H2,
N2 , O2 , H2O? Tính chất của sản phẩm phản ứng?
b) So sánh các phản ứng trên với các phản ứng của kim loại kiềm.
357. Viết phơng trình của các phản ứng:
1. CaH2 + H2O → 2. CaH2 + O2 →
3. BaH2 + CO2 → C + …
358. a) Phơng pháp điều chế BaO2?
b) Từ BaF2 bằng cách nào có thể điều chế đợc BaO2? c) Viết các phơng trình phản ứng: 1. BaO2 + HCl (đặc) → 2. BaO2 + HCl(loãng) → 3. BaO2 + KI + HCl → 4. BaO2 + AgNO3 → 5. MnO2(nóng) →
Trong mỗi trờng hợp trên BaO2 thể hiện tính chất gì?
359. a) Việc điều chế hidroxit các kim loại kiềm thổ (Ca , Sr, Ba) dựa trên
nguyên tắc nào? Nguyên tắc đó có thể vận dụng cho Be(OH)2 và Mg(OH)2 không?
b) Tại sao trong thực tế ngời ta không điều chế hidroxit kim loại kiềm theo phơng pháp điều chế hidroxit kim loại kiềm thổ và ngợc lại?
360. a) Giải thích nguyên nhân về sự biến thiên tính chất hidroxit trong dãy từ
Be(OH)2 đến Ba(OH)2?
b) Tại sao hidroxit các kim loại kiềm thổ có thể bị nhiệt phân để tạo ra oxit tơng ứng nhng hidroxit các kim loại kiềm lại khơng có khả năng đó?
361. Giải thích về sự thay đổi độ bền nhiệt của các muối Sunfat trong dãy từ BeSO4 đến BaSO4.
362. Tại sao các muối Sunfat kim loại kiềm thổ lại có độ tan giảm từ Ca2+ đến
Ba2+ nhng muối Florua của các kim loại đó lại có độ tan tăng?
363. Với cùng một kim loại (Ca2+ , Sr2+ hoặc Ba2+) tại sao muối Florua có độ tan lớn hơn độ tan của muối cacbonat?
364. a) Dựa vào thuyết cực hóa ion hãy giải thích q trình nhiệt phân CaCO3.
b) Cân bằng phản ứng nhiệt phân CaCO3 chuyển dịch trong điều kiện nào? ý nghĩa thực tế của các điều kiện đó?
365. So sánh độ bền nhiệt của các muối cacbonat kim loại kiềm thổ và giải thích.
366. Tại sao khi cho khí CO qua dung dịch BaCl2 hoặc Ba(NO3)2 không tạo ra
kết tủa nhng khi cho CO2 tác dụng với nơc Barit lại có BaCO3 tạo thành? Nừu thay dung dịch nớc Barit bằng dung dịch Bari axetat có kết tủa khơng?
367. Kết tủa nào sẽ xuất hiện trớc nếu cho vào dung dịch có chứa ion Ca2+ và
Ba2+ cùng nồng độ từng giọt dung dịch (NH4)2SO4?
368. Giải thích tại sao khi thêm một lợng nhỏ dung dịch Kali dicromat vào
dung dịch có chứa CaCl2 và BaCl2 có lợng bằng nhau thì chỉ có kết tủa muối Bari?
369. Các muối kim loại kiềm thổ khi kết tinh sẽ tạo ra dạng hidrat tinh thể,
còn các muối kim loại kiềm ít có khả năng đó. Giải thích.
370. a) Thạch cao là gì? ứng dụng của thạch cao?Cơ sở khoa học của ứng
dụng đó.
b) Từ thạch cao bằng những phơng pháp nào thu đợc Ca kim loại?
371. a) Nớc cứng là gì? Ngun tắc chung khử tính cứng của nớc?
b) Viết phơng trình phản ứng khi cho các chất sau đây khử tính cứng của nớc: Ca(OH)2 , NaOH , Na2CO3 , Na3PO4.
c) Giải thích q trình sử dụng nhựa trao đổi ion (ionit) để làm mềm nớc cứng.