(Ge, Sn, Pb)
395. a) Sự hình thành các mức oxi hóa của các ngun tố nhóm IVa (C, Si, Ge,
Sn, Pb)
b)Tại sao các nguyên tố đó khơng tạo ra ion 4+ hoặc ion 4-? Bản chất liên kết trong các hợp chất của các nguyên tố trên.
396. a) Tại sao độ bền của các hợp chất ứng với số oxi hóa +4 trong dãy từ Ge
đến Pb lại giảm, nhng hợp chất ứng với số oxi hóa +2 có độ bền tăng trong dãy đó ? Giải thích.
b) Từ kết luận trên hãy so sánh tính oxi hóa của dãy GeO2 – SnO2 – PbO2 và tính khử của các chất trong dãy GeCl2 – SnCl2 – PbCl2.
397. Nhiệt độ nóng chảy của các nguyên tố nhóm IVa có các giá trị sau:
C Si Ge Sn Pb
Tnc(oC) 4000 1410 950 232 327
a) Hãy giải thích tại sao từ C đến Si nhiệt độ nóng chảy lại giảm đột ngột? b) Giải thích ngun nhân sự giảm Tnc có tính quy luật từ Si đến Pb.
398. a) Tại sao Sn và Pb lại mềm nhng Ge lại cứng?
b) Tại sao có thể tạo ra dung dịch rắn giữa Si và Ge, nhng không tạo ra dung dịch rắn giữa Si và Pb?
399. a) Viết các phơng trình phản ứng khi cho Ge và Sn tác dụng với HCl,
HNO3, H2SO4.
b) Tại sao Pb khó tan trong dung dịch HCl loãng và H2SO4 loãng nhng lại dễ tan trong dung dịch dung dịch đậm đặc của axit đó?
400. a) Sự thay đổi về độ bền nhiệt của các hiđrua dạng AH4 trong dãy từ C
đến Pb.
b) Trong các hiđrua đó chất nào tan đợc trong dung dịch kiềm? Viết phơng trình phản ứng.
401. Nhiệt độ nóng chảy của các oxit dạng MO2 của các nguyên tố nhóm IVa
nh sau:
CO2 SiO2 GeO2 SnO2 PbO2
Tnc(oC) -57 1730 1120 1130 290 (5 atm)
(phân hủy)
Hãy giải thích sự bất thờng về nhiệt độ nóng chảy của CO2. Tại sao PbO2 có độ bền nhiệt kém hơn so với các oxit khác trong dãy trên?
402. Trong các oxit sau đây, oxit nào bền hơn khi đun nóng:
GeO2 hay SnO2 ? PbO2 hay PbO ?
403. Trong các hidroxit sau đây chất nào thể hiện tính bazơ lớn hơn:
Ge(OH)2 hay Sn(OH)2 ? Sn(OH)2 hay Pb(OH)2 ?
Sn(OH)2 hay Sn(OH)4 (SnO2.2H2O) ?
404. a) Bằng phản ứng nào để minh họa rằng các oxit sau đây đều là lỡng
tính?
SnO và SnO2 PbO và PbO2.
b) Các oxit trên đợc điều chế bằng cách nào? Viết phơng trình phản ứng oxi
hóa muối Pb2+ axetat bằng Clorua vôi để tạo ra PbO2?
405. Hidro có thể khử đợc oxit nào dới đây thành đơn chất:
CO2; SiO2; SnO; SnO2; GeO2; PbO; Pb3O4?
406. Viết phơng trình phản ứng :
1) Điều chế SnO từ SnCl2 và từ Natri Stanit. 2) Điều chế PbO từ Pb(NO3)2 và từ Kali plombit. 3) Tác dụng giữa PbO2 và khí SO2.
407. Viết phơng trình phản ứng:
1) Tác dụng giữa PbO2 và dung dịch KI. 2) Tác dụng giữa PbO2 và kiềm.
3) Tác dụng giữa HCl và Natri Plombit.
408. a) Bằng phản ứng nào có thể chứng minh nhận định rằng Pb3O4 là một
muối? tên của muối đó?
b) Viết phơng trình phản ứng chứng minh tính oxi hóa mạnh của Pb3O4.
409. a) Trong hai tính chất axit và bazơ của Pb(OH)2 thì tính chất nào trội
hơn? biết rằng muối Pb(NO3)2 thủy phân kém hơn K2PbO2.
b) Phơng pháp điều chế các hidroxit Ge(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2.
410. a) Tại sao khi điều chế SnCl2 bằng cách cho Sn tác dụng với HCl lại phải
cho axit d?
b) Tại sao q trình đó lại tạo ra SnCl2 mà không phải là SnCl4?
c) Sản phẩm nào đợc tạo thành khi cho SnCl2 tác dụng với HgCl2; FeCl3?
411. a)PbI2 là chất ít tan trong nớc nhng tại sao dễ tan trong dung dịch KI?
b) Tại sao nhiệt độ nóng chảy của SnCl2 cao hơn SnCl4?
412. Cân bằng sau đây sẽ chuyển dịch nh thế nào trong dung dịchHCl :
PbCO3 ⇌ Pb2+ + CO32-
PbCrO4 ⇌ Pb2+ + CrO42-
từ đó cho biết hai muối đó muối nào dễ tan trong HCl?
413. Viết phơng trình của các phản ứng sau:
1) SnCl4 +Sn → 2) SnCl2 + O2 → 3) PbO2 + HCl →
4) Pb3O4 + KI + H2SO4 → PbSO4 + … 5) Pb3O4 + MnSO4 + HNO3 → HMnO4 +… 6) Sn + H2SeO4 (loãng) →
7) Pb + H2SeO4 (đặc) →
414. Có thể tồn tại đồng thời trong dung dịchcác chất sau đây không?
1) Sn(NO3)2 và FeCl3 2) SnCl2 và Cu
3) Pb(NO3)2 và Cd 4) SnCl2 và Fe(ClO4)3 5) Pb(NO3)2 và FeCl2
415. a) Có phản ứng xảy ra khơng khi cho SnS tác dụng với dung dịch
Pb(NO3)2? PbS tác dụng với dung dịchSnCl2
b) Bằng phản ứng nào có thể tách đợc SnS ra khỏi hỗn hợp với PbS?
416. a) Viết phơng trình phản ứng điều chế Amoni stanat từ SnCl2. Khi axit
b) Viết phơng trình phản ứng khi cho "vàng giả" tác dụng với dung dịch HNO3.
c)PbS, SnS tan trong những axit nào?