( Cu , Ag, Au )
417. a) Đặc điểm về cấu trúc electron của Cu, Ag, Au.
b) Trình bày nhận xét về năng lợng ion hóa, ái lực electron của các nguyên tố đó so với các nguyên tố kim loại kiềm.
c) Các nguyên tố Cu, Ag, Au có khả năng hình thàh phân tử dạng Cu2, Ag2, Au2 hay khơng?
418. a) Các mức oxi hóa có thể có của các nguyên tố Cu, Ag, Au?
b) Các mức oxi hóa đó có phù hợp với đặc điểm cấu tạo nguyên tử của các ngun tố đó khơng?
c) Tại sao mức oxi hóa đặc trng đối với Au là +3 cịn đối với Ag là +1?
419. a) Tại sao các ngun tố Cu, Ag, Au lại có tính chất khác nhau đáng kể
so với các kim loại kiềm?
b) Viết phơng trình phản ứng khi cho Cu tác dụng với HNO3, H2SO4; Cu tác dụng với Cl2, F2, với nớc cờng thủy.
420. Viết phơng trình phản ứng điều chế Cu kim loại từ CuO, Pirit CuS2,
malakit CuCO3, Cu(OH)2
421. a) Quá trình nào sẽ xảy ra trên bề mặt điện cực và thu đợc sản phẩm gì
khi diện phân dung dịch CuCl2 với điện cực bằng than chì?
b) Quá trình nào sẽ xảy ra khi điện phân dung dịch CuSO4 với dơng cực bằng đồng và Platin.
422. a) Tại sao bạc và vàng khơng tạo ra các oxit khi đốt nóng trong khơng
khí.
b) Giải thích tại sao Ag khơng bị oxi hóa trong khơng khí nhng thờng bị oxi hóa trong Ozon và bị oxi hóa khi điện phân dung dịch axit chứa oxi nếu dùng bạc làm điện cực?
423. a) Viết phơng trình phản ứng tác dụng giữa CuSO4 với dung dịch KI. Giải
thích nguyên nhân gây ra phản ứng.
b) Tại sao với Clo, đồng có khả năng tạo ra hai chất CuCl2 và CuCl, nhng với iod chỉ tạo ra CuI?
424. Viết phơng trình phản ứng thủy phân các muối sau đây: CuCl2,
Cu(NO3)2, CuSO4 ,Cu(CH3COOH)2.
425. Có hiện tợng gì xảy ra khi cho dung dịch KOH hoặc luồng khí H2S tác
dụng với dung dịch [Cu(NH3)4]SO4? Giải thích và viết các phơng trình phản ứng.
426. Có hai dung dịch CuSO4 và AgNO3 cho thêm vào các dung dịch đó từng
giọt dung dịch NaOH. Tiếp tục cho thêm NH4OH, có hiện tợng gì thay đổi? Giải thích ngun nhân và viết các phơng trình phản ứng.
427. Có hiện tợng gì xảy ra khi thêm vào dung dịch có chứa Ion[ Cu(NH3)4]2+
một lợng d Kali Xianua KCN? viết phơng trình phản ứng.
428. a) Viết phơng trình phản ứng khi cho Cu kim loại hịa tan trong dung
dịch KCl. Ag và Au có khả năng đó khơng? Giải thích ngun nhân.
b) Giải thích tại sao Ag kim loại có khả năng hịa tan trong dung dịch KCN khi có mặt oxi? Viết phơng trình phản ứng.
429. a) Tại sao AgI không tan trong dung dịch Amoniac nhng tan trong dung
dịch KCN?
b) Trong dung dịch amoniac theo dãy AgCl, AgBr, AgI độ tan sẽ giảm. Giải thích ngun nhân.
430. Viết các phơng trình phản ứng và giải thích nguyên nhân sự tạo thành kết tủa khi cho axit Nitric tác dụng với dung dịch [Ag(NH3)2]Cl.
431. a) Có thể có phản ứng xảy ra không khi cho AgCl tác dụng với dung dịch
KI đậm đặc?
b) Phản ứng sẽ xảy ra nh thế nào khi cho Bạc Cromat tác dụng với HCl đậm đặc?
432. a) Làm thế nào để có thể thu đợc CuSO4 từ những chất sau đây:
1) CuCl2 và H2SO4.
2) Cu và dung dịch H2SO4 loãng
b) Điều chế đồng Peclorat Cu(ClO4)2 từ các chất sau: 1) HClO4, NaOH và CuSO4
2) Ba(OH)2, Cu, H2SO4 và HClO4
433. a) Phản ứng nào sẽ xảy ra khi cho khí SO2 qua dung dịch CuBr2 đun
nóng?
b) Từ CuSO4 bằng phản ứng nào điều chế đợc CuBr?
434. a) Giải thích tại sao AgI có khả năng tan trong dung dich KI?
b) AgBr có khả năng tan trong dung dịch Na2S2O3 không?
c) Phản ứng sẽ xảy ra nh thế nào khi cho H2S tác dụng với dung dịch có chứa Ion [Ag(S2O3)2]3-?
435. Viết phơng trình phản ứng:
Au(OH)3 + NaOH →… Au(OH)3 + HNO3 → … Au(OH)3 + HCl → …
Đ15. kẽm cađimi thủy ngân– –
(Zn, Cd, Hg)
436. a) Nhận xét về cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố Zn, Cd, Hg? So sánh
với cấu tạo của các kim loại kiềm thổ cùng chu kỳ có gì khác?
b) Các kim loại Zn, Cd, Hg có khả năng hình thành phân tử 2 ngun tử không?
437. a) Thế điện cực của Zn, Cd, Hg có giá trị sau:
Zn Cd Hg
E0 (V) -0,76 -0,4 0,85
X2+ + 2e ⇌X0
Hãy giải thích tại sao thế tiêu chuẩn của Hg lại ở rất xa về bên phải của Zn và Cd trong dãy thế điện cực?
b) So sánh hoạt tính hóa học của Zn, Cd, Hg với các kim loại kiềm thổ.
438. a) Tính chất hóa học của các kim loại Zn, Cd, Hg. Các kim loại đó phản
ứng với các dung dịch kiềm, dung dịch axit nh thế nào?
b) Viết phơng trình phản ứng khi cho các kim loại đó tác dụng với các dung dich axit đặc và loãng: HCl, H2SO4, HNO3.
439. a) Tại sao Zn không tan đợc trong nớc mặc dù thế điện cực của Zn thấp
hơn thế điện cực của Hidro trong mơi trờng trung tính?
b) Muốn cho H2 thoát ra nhanh khi cho Zn tác dụng với HCl thì phải làm thế nào? Giải thích.
440. a) Trong mơi trờng nào Zn thể hiện tính khử mạnh hơn?
b) Kẽm có khả năng tan trong dung dịch ZnCl2 khơng?
c) Viết phơng trình phản ứng khi cho Zn tác dụng với các dung dịch sau: NaOH, NH4OH, NH4Cl.
441. a) Phơng pháp điều chế các kim loại Zn, Cd, Hg.
b) Những kim loại nào trong nhóm II của hệ thống tuần hồn có thể khử đợc CO2 tạo ra Cacbon?
442. a) Tính chất hóa học của các oxit ZnO, CdO, HgO. Độ bền của các oxit
đó thay đổi nh thế nào khi đi từ ZnO đến HgO?
b) Một hỗn hợp gồm ZnO, CdO, HgO bằng phơng pháp nào có thể tách đợc các oxit đó ra khỏi hỗn hợp?
443. a) Phản ứng sẽ xảy ra nh thế nào khi cho các dung dịch muối của các kim loại nhóm Kẽm tác dụng với dung dịch kiềm mạnh?
b) Sự biến thiên tính axit của các hidroxit trong dãy từ Zn(OH)2 đến Hg(OH)2?
444. a) Viết phơng trình phản ứng thủy phân các muối ZnCl2, Zn(NO3)2,
ZnSO4.
b) Thu đợc sản phẩm gì khi thủy phân Natri Zincat Na2[Zn(OH)4]?
445. Có sản phẩm gì đợc tạo thành khi cho ZnCO3 tác dụng với dung dịch
K2S? Giải thích.
446. a) Có thể điều chế Zn(NO3)2 ở dạng tinh thể khi đun nóng dung dịch có
chứa mối Kẽm và muối Chì khơng? b) Từ Zn(NO3)2 điều chế Kẽm Peclorat.
447. a) Có phản ứng xảy ra khơng khi cho Hg(NO3)2 tác dụng với dung dịch
NaCl?
b) Tại sao các muối HgCl2, Hg(CN)2 lại là chất điện li kém?
448. a) Cũng nh các nguyên tố họ d khác, các kim loại thuộc nhóm Zn đều có
khuynh hớng tạo phức. Hãy giải thích nguyên nhân và so sánh với các kim loại kiềm thổ cùng chu kỳ.
b) Thủy ngân có phản ứng với Iot khơng? Có tan trong dung dịch gồm Iot và Kali Iodua không?
449. a) Có xảy ra phản ứng khi cho kẽm kim loại tác dụng với dung dịch có
chứa ion [Cu(Cn)4]3-?
b) Trong hai muối sau đây muối nào bị thủy phân mạnh hơn: ZnCl2 và [Zn(NH3)4]Cl2?
Đ16. crom mangan sắt– –
(Cr, Mn, Fe)
450. a) Hãy trình bày nhận xét về cấu trúc electron, bán kính ngun
tử, năng lợng ion hóa của ngun tử Crom. So sánh với Molipden và Vonfram.
b) Các mức oxi hóa có thể có đối với Crom? Trong số đó, mức nào đặc trng nhất?
451. a) Viết phơng trình phản ứng khi cho Crom tác dụng với O2, HCl,
H2SO4 loãng, H2SO4 đặc, HNO3 đặc.
b) Tại sao khi cho Crom tan trong HCl lại thu đợc CrCl2 mà không thu đợc CrCl3?
452. a) Tính chất cơ bản của dung dịch muối Cr2+?
b) Hãy giải thích tại sao khi muốn điều chế CrCl2 bằng phơng pháp cho Crom tác dụng với HCl phải thực hiện trong bầu khí quyển Hidro?
453. a) Tính chất hóa học cơ bản của CrO và Cr(OH)2?
b) Thu đợc chất gì khi để CrCl2 trong khơng khí?
c) Trong phịng thí nghiệm ngời ta có thể dùng dung dịch CrCl2 trong HCl để hấp thụ oxi. Cơ sở khoa học của phơng pháp đó?
454. Từ cấu trúc electron của nguyên tử Lu huỳnh và Crom hãy giải
thích tại sao Crom là một kim loại lại xếp chung cùng một nhóm với Lu huỳnh là một ngun tố khơng kim loại.
455. Tìm dẫn chứng để minh họa những tính chất giống nhau và khác
nhau giữa Crom với Nhôm; Crom với Lu huỳnh.
456. a) Viết phơng trình phản ứng nhiệt phân (NH4)Cr2O7 để thu đợc
Cr2O3. Bằng cách nào có thể thu đợc Cr2O3 khi nhiệt phân lợng d (NH4)2Cr2O7?
b) Viết phơng trình phản ứng khi cho Cr2O3 tinh thể nấu nóng chảy với K2S2O7, KOH. Các phản ứng đó chứng minh tính chất gì của Cr2O3?
457. a) Hãy chứng minh rằng Cr(OH)3 có tính lỡng tính nh Al(OH)3.
b) Một dung dịch có chứa đồng thời Kali Cromit và Kali Aluminat. Từ dung dịch đó bằng cách nào có thể tách đợc: Cr(OH)3 va Al(OH)3.
458. Dung dịch muối Cr3+ có đặc điểm là màu sắc thay đổi. Giải thích
nguyên nhân và cho biết những yếu tố nào đã gây ra hiện tợng đó?
459. a) Viết phơng trình phản ứng khi cho dung dịch K2Cr2O7 bão hòa
tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc để thu đợc CrO3. Làm thế nào để tách đợc CrO3?
b) Tính chất của CrO3?
460. a) Hỗn hợp Sunfocromit là gì? ứng dụng .
b) Phơng pháp điều chế hỗn hợp Sunfocromic?
461. Từ anhidrit cromic làm thế nào để diều chế đợc:
1) K2Cr2O7 2) K2CrO4 3) Cr2O3
462. Viết phơng trình phản ứng khi đun nóng hỗn hợp CrO3 với
Fe(OH)2 và khi pha lỗng hỗn hợp đó vào nớc.
463. a) Các ion Cr2O72- và CrO42- bền trong mơi trờng nào? Giải thích
nguyên nhân.
b) Khi cho KOH vào dung dịch muối Cr3+,, CrO42- và Cr2O72- có hiện tợng gì xảy ra? Giải thích.
464. a) Từ Na2CrO4 bằng cách nào thu đợc Na2Cr2O7.2H2O?
b) Bằng cách nào có thể:
1) Từ phèn Crom điều chế CrO3? 2) Từ Cr2O3 điều chế CrO3?
3) Từ Crom kim loại điều chế K2Cr2O7?
465. Biết rằng thế điện cực chuẩn của Cr2O72-/Cr3+ trong môi trờng axit
là +1,36V và thế điện cực chuẩn của Cl2/2Cl- là +1,36V, nhng tại sao trong
phịng thí nghiệm ngời ta có thể dùng K2Cr2O7 tác dụng với HCl để điều chế Clo? Ưu điểm của phơng pháp đó?
466. a) Có thể dùng chất nào để oxi hóa dung dịch muối Cr3+ tạo thành
dung dịch Đicromat? Lấy ví dụ và viết phơng trình phản ứng.
b) Bằng phơng pháp nào để điều chế Cromyl Clorua từ Kali Cromat?
467. Hiện tợng gì xảy ra khi cho:
1) Dung dịch K2Cr2O7 tác dụng với dung dịch AgNO3? 2)Dung dịch K2Cr2O7 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 3) Dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với BaCrO4?
Viết các phơng trình phản ứng.
468. a) Điều chế Bari Đicromat.
b) Từ Cr2O3 điều chế Amoni Đicromat. Nêu rõ phơng pháp và viết các phơng trình phản ứng.
469. Q trình nào nêu ra sau đây có thể xảy ra trong môi trờng axit
nếu Kali Đicromat là chất oxi hóa: 1) 2Br- → Br2
3) 2H2O → H2O2 + 2H+
4) H2S → S 5) Hg22+ → 2Hg2+
6) Cu → Cu2+
7) Mn2+ → MnO4-
470. Viết phơng trình của các phản ứng sau:
1) Na2Cr2O7 + KI + H2SO4 → 2) K2Cr2O7 + H2S + H2SO4 → 3) K2CrO4 + H2S + H2O → 4) K2Cr2O7 + SO2 + H2SO4 → 5) H2CrO4 + FeSO4 + H2SO4 →
6) Cr2(SO4)3 + K2[Fe(CN)6] + KOH →
471. Viết phơng trình của các phản ứng sau:
1) CrO3 + H2O2 + H2SO4 → 2) CrBr3 + H2O2 + NaOH → 3) CrO3 + HI →
4) Cr2(SO4)3 + Br2 + NaOH → 5) Cr2O3 + K3[Fe(CN)6] + KOH → 6) Cr2(SO4)3 + KMnO4 + KOH →
472. a) Cấu tạo của nguyên tử Mangan. So sánh với cấu tạo nguyên tử
Clo.
b) Từ những đặc điểm về cấu tạo ngun tử hãy so sánh tính chất hóa học của các đơn chất và hợp chất của chúng.
473. a) Các mức oxi hóa có thể có của Mangan? Mức nào bền nhất
b) Viết cơng thức phân tử và nêu tính chất hóa học cơ bản của các oxit và hidroxit của Mangan ứng với các mức oxi hóa đó.
474. a) Tính chất hóa học của Mangan?
b) Sự biến đổi tính chất hóa học từ Mn đến Re?
c) Viết phơng trình phản ứng khi cho Mangan, Tecnexi và Reni tác dụng với các chất sau:
1) HCl loãng và đặc. 2) H2SO4 loãng. 3) H2SO4 đặc. 4) HNO3 đặc.
475. a) Ngời ta có thể điều chế Mangan bằng phơng pháp điện phân
dung dịch MnSO4. Hỏi có những q trình nào đã xảy ra trên bề mặt điện cực khi điện phân dung dịch đó?
b) Ngồi phơng pháp điện phân có thể dùng phơng pháp nào để điều chế Mangan?
476. a) Từ MnO bằng phơng pháp nào có thể thu đợc Mn(OH)2 biết
rằng MnO không tan trong nớc?
b) Bằng phản ứng nào chứng minh rằng Mn(OH)2 có tính khử?
477. Viết phơng trình của các phản ứng sau:
1) MnSO4 + KClO3 + KOH(nóng chảy) → 2) MnSO4 + PbO2 + HNO3 →
3) MnSO4 + Br2 + NaOH → 4) MnBr2 + H2O2 + KOH → 5) mNso4 + CaOCl2 + NaOH →
478. Mô tả công thức cấu tạo của MnCl3.4H2O biết rằng hợp chất đó
có cấu hình tám mặt trong đó 4 phân tử nớc cũng tham gia hình thành liên kết.
479. a) MnO2 là chất oxi hóa mạnh nhng khi tác dụng với chất oxi hóa
mạnh hơn thì MnO2 thể hiện tính khử. Tìm dẫn chứng để minh họa cho kết luận đó.
b) Viết phơng trình của các phản ứng sau: 1) MnO2 + HCl →
2) MnO2 + NaOH đặc → 3) MnO2 + H2SO4 →
480. a) Từ MnO2 bằng phản ứng nào có thể thu đợc: MnCl2, KmnO4,
Mn2O7?
b) Từ MnO2 điều chế Ba(MnO4)2. Viết các phơng trình phản ứng.
481. a) Các ion MnO42- và MnO4- bền trong mơi trờng nào? Giải thích
nguyên nhân.
b) Thêm từ từ từng giọt dung dich NaOH cho đến môi trờng kiềm vào một dung dịch KMnO4 sau đó cho thêm từng giọt H2SO4 lỗng cho đến mơi trờng axit. Hãy nêu các quá trình xẩy ra trong q trình trên và giải thích ngun nhân.
482. a) Viết phơng trình phản ứng mơ tả tính oxi hóa và tính khử của
K2MnO4.
b) Có thể thu đợc H2MnO4 bằng phơng pháp cho H2SO4 đặc tác dụng với muối K2MnO4 đợc không?
483. a) Từ phản ứng giữa KMnO4 với K2SO3 hãy mơ tả tính oxi hóa của
KMnO4 trong các mơi trờng axit, bazơ, trung tính.
b) Có thể điều chế HMnO4 bằng cách cho H2SO4 tác dụng với muối tơng ứng đợc khơng?
484. a) Tính chất của Mn2O7? So sánh với tính chất của Cl2O7?
b) Phơng pháp điều chế Mn2O7? So sánh với phơng pháp điều chế Cl2O7?
485. Viết các phơng trình phản ứng sau:
1) KMnO4 + MnCl2 → 2) K2MnO4 + Cl2 →
3) KMnO4 + KI + H2SO4 → 4) KMnO4 + KI + H2O → 5) KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 →
486. Viết các phơng trình phản ứng sau đây dới dạng phân tử:
1) Mn2+ + ClO- + OH- → 2) MnO4- + NO2- + H+ → 3) MnO4- + Fe + H+ → 4) Mn2 + BrO3- + H2O → 5) MnO4- + H2O2 + OH- →
487. So sánh các phản ứng sau đây: 1) KMnO4 + HCl →
2) K2Cr2O7 + HCl → 3) PbO2 + HCl →
Phản ứng nào xảy ra nhanh hơn? Muốn điều chế một lợng nhỏ khí Clo nên dùng phản ứng nào?
488. Có ba dung dịch K2CrO4, K2MnO4, K2SO4 cho tác dụng lần lợt
với H2SO4, NaOH. Nêu hiện tợng và giải thích các hiện tợng đó?
489. a) Đặc điểm cấu tạo nguyên tử của sắt?
b) Ngời ta đã biết đợc các mức oxi hóa nào của Sắt? Lấy ví dụ các hợp chất ứng với các mức oxi hóa đó.
c) Với sắt, mức oxi hóa nào bền nhất? Tại sao?
490. a) Viết phơng trình phản ứng và nêu rõ các điều kiện khi cho Fe
tác dụng với O2, Cl2, S, H2O, H2SO4 loãng, H2SO4 đặc.
b) Sắt có bị ăn mịn khơng khi để trong khơng khí có chứa SO2, H2, CO2?
491. Viết phơng trình phản ứng khi cho các oxit: FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác
dụng với các chất sau: 1) HCl loãng?
2) H2SO4 lỗng và đặc nóng? 3) HNO3 đặc nóng?
492. a) Hãy giải thích sự hình thành liên kết trong phân tử hợp chất
Fe(CO)5.
b) Phơng pháp điều chế và ứng dụng của Fe(CO)5
493. a) Trong dung dịch nớc, ion Fe2+ có tính khử mạnh nhất là trong