Thu thập và xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương nitơ photpho hóa học 11 nhằm phát triển năng lực nhận thức cho học sinh yếu kém ở trường trung học phổ thông (Trang 91 - 96)

Chương 3 : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.3. Tiến hành thực nghiệm sư phạm

3.3.3. Thu thập và xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm

3.3.3.1. Phương pháp xử lí kết quả thực nghiệm:

Chúng tơi xử lí kết các kết quả thu thập được bằng hai phương pháp xử lí số liệu là: phương pháp thống kê tốn học và xử lí bằng phần mềm excel.

Phương pháp thống kê tốn học: Xử lí kết quả theo các bước sau 1. Lập bảng phân phối kết quả điều tra: tần số, tần suất, tần suất tích lũy. 2. Vẽ đồ thị đường tích lũy từ bảng phân phối tần suất tích lũy.

3. Tính các tham số thống kê đặc trưng

a. Trung bình cộng: Đặc trưng cho sự tập trung của số liệu

= =

xi: điểm của bài kiểm tra (0 ≤ x ≤ 10) ni: tần số các giá trị của xi

n: số học sinh tham gia thực nghiệm.

b. Phương sai S2 và độ lệch chuẩn S: là các tham số đo mức độ phân tán của các số liệu quanh giá trị trung bình cộng.

Giá trị của độ lệch chuẩn S càng nhỏ, chứng tỏ số liệu càng ít phân tán. c. Hệ số biến thiên V (để so sánh hai tập hợp khác nhau)

V =

- Khi hai bảng số liệu có giá trị trung bình cộng bằng nhau thì ta tính độ lệch chuẩn S. Nhóm nào có độ lệch chuẩn S bé thì nhóm đó có chất lượng tốt hơn.

- Khi hai bảng số liệu có giá trị trung bình cộng khác nhau thì ta so sánh mức độ phân tán của các số liệu bằng hệ số biến thiên V.

- Nhóm nào có V nhỏ hơn thì nhóm đó có chất lượng đồng đều hơn, nhóm nào có V lớn hơn thì có trình độ cao hơn.

+ Nếu V trong khoảng 0 - 10%: Độ dao động nhỏ

+ Nếu V trong khoảng 10 - 30%: Độ dao động trung bình. + Nếu V trong khoảng 30 - 100%: Độ dao động lớn.

Với độ dao động nhỏ hoặc trung bình thì kết quả thu được đáng tin cậy, ngược lại với dao động lớn thì kết quả thu được khơng đáng tin cậy.

Xử lí kết quả theo phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng:

Bảng 3.2. Xử lí kết quả theo phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Đại lượng Cơng thức tính Ý nghĩa

TB (giá trị trung bình)

=Average(number1, number2, number3...)

Cho biết giá trị điểm trung bình. S (độ lệch chuẩn) =stdev(number1, number2...) Mức độ đồng đều điểm của HS P độc lập

=ttest(array1, array2, tail, type)

Kiểm chứng sự chênh lệch về giá trị trung

hay không.

P ≤ 0,05 có ý nghĩa (khơng có khả năng xẩy ra ngẫu nhiên)

P > 0,05 khơng có ý nghĩa (có khả năng xẩy ra ngẫu nhiên) SMD: mức độ ảnh hưởng SMD=[GTTB(nhóm TN)- GTTB(nhóm ĐC)]/độ lệch chuẩn nhóm ĐC

Cho biết độ ảnh hưởng của tác động

3.3.3.2. Phân tích định tính

Chúng tơi đã thu thập 80 phiếu ý kiến phản hồi của HS 2 lớp đã tiến hành dạy thực nghiệm. Kết quả như sau:

Bảng 3.3. Ý kiến của HS về giờ dạy có sử dụng hệ thống bài tập Hóa học phát triển năng lực nhận thức cho HS yếu kém.

Ý kiến của HS Trước TN Sau TN Số HS Tỉ lệ % Số HS Tỉ lệ % Nhiều kiến thức, khó nhớ, khó hiểu 26 32,5 15 18,75 Nhiều kiến thức, có thể nhớ được, hiểu

được 12 15,0 20 25,0

Bình thường 26 32,5 16 20,0

Lượng kiến thức vừa phải, dễ nhớ, hiểu

được bài 8 10,0 12 15,0

Có hứng thú học tập với giờ học hóa 8 10,0 17 21,25

Kết quả điều tra ý kiến của HS sau thực nghiệm đã cho thấy phần lớn các em HS học yếu đều ngại học hóa và ít có hứng thú với bộ môn; việc giúp

các em tiến bộ và yêu thích bộ mơn cũng cần phải có thời gian. Tuy nhiên, nhiều học sinh sau khi tham gia vào lớp học thực nghiệm đã nhận thấy khả năng học tập bộ mơn bắt đầu có sự thay đổi như các em cảm thấy mơn hóa khơng cịn khó như các em tưởng, điểm số bài kiểm tra đã được nâng lên so với trước kia. Việc học lý thuyết gắn liền với HTBT cơ bản kết hợp với một số PPDH tích cực giúp các em thay đổi mơi trường học tập, khơng cịn cảm thấy cứng nhắc, khô khan như khi chỉ học thuộc lý thuyết.

3.3.3.3. Kết quả kiểm tra và xử lý kết quả

Gv chấm điểm các bài kiểm tra của HS các lớp thực nghiệm và đối chứng theo thang điểm 10.

Sau khi TNSP, chúng tơi có một bài kiểm tra 15 phút và một bài kiểm tra 45 phút đối với cả lớp thực nghiệm và lớp đối chứng (Phụ lục).

Kết quả như sau:

Bảng 3.4. Bảng kết quả bài kiểm tra số 1 (15 phút)

Cặp lớp TNSP Điểm số Tổng số HS 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Cặp 1 ĐC 1: 11B5 0 0 1 3 11 10 8 6 1 0 0 40 TN 1: 11B6 0 0 1 1 7 6 8 11 6 2 0 42 Cặp 2 ĐC 2: 11B4 0 2 4 5 7 4 3 8 6 1 0 40 TN 2: 11B7 0 0 1 2 1 6 13 7 7 1 0 38

Bảng 3.5. Phân loại kết quả học tập của HS bài kiểm tra số 1

Yếu kém (0-4) Trung bình (5-6) Khá (7- 8) Giỏi (9-10)

16,3% 41,3% 41,3% 31,3% 38,8% 26,3% 3,8% 1,3%

Bảng 3.6. Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích kết quả bài kiểm tra số 1

Điểm xi

Số HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0,0% 0,0% 0,0% 0,0% 1 0 2 0,0% 2,5% 0,0% 2,5% 2 2 5 2,5% 6,3% 2,5% 8,8% 3 3 8 3,8% 10,0% 6,3% 18,8% 4 8 18 10,0% 22,5% 16,3% 41,3% 5 12 14 15,0% 17,5% 31,3% 58,8% 6 21 11 26,3% 13,8% 57,5% 72,5% 7 18 14 22,5% 17,5% 80,0% 90,0% 8 13 7 16,3% 8,8% 96,3% 98,8% 9 3 1 3,8% 1,3% 100,0% 100,0% 10 0 0 0,0% 0,0% 100,0% 100,0% Tổng 80 80 100,00% 100,00%

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương nitơ photpho hóa học 11 nhằm phát triển năng lực nhận thức cho học sinh yếu kém ở trường trung học phổ thông (Trang 91 - 96)