Biểu đồ biểu diễn kết quả kiểm tra số 1

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương nitơ photpho hóa học 11 nhằm phát triển năng lực nhận thức cho học sinh yếu kém ở trường trung học phổ thông (Trang 96)

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 số HS Cặp 1 ĐC 1: 11B5 0 2 3 2 4 11 8 8 2 0 0 40 TN 1: 11B6 0 1 1 1 4 4 8 8 10 5 0 42 Cặp 2 ĐC 2: 11B4 0 3 3 3 6 7 4 6 6 2 0 40 TN 2: 11B7 0 0 0 1 3 4 9 10 9 2 0 38

Bảng 3.8. Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích bài kiểm tra số 2

Điểm xi

Số HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0,0% 0,0% 0,0% 0,0% 1 1 5 1,3% 6,3% 1,3% 6,3% 2 1 6 1,3% 7,5% 2,5% 13,8% 3 2 5 2,5% 6,3% 5,0% 20,0% 4 7 10 8,8% 12,5% 13,8% 32,5% 5 8 18 10,0% 22,5% 23,8% 55,0% 6 17 12 21,3% 15,0% 45,0% 70,0% 7 18 14 22,5% 17,5% 67,5% 87,5% 8 19 8 23,8% 10,0% 91,3% 97,5% 9 7 2 8,8% 2,5% 100,0% 100,0%

10 0 0 0,0% 0,0% 100,0% 100,0%

Tổng 80 80 100,00% 100,00%

Bảng 3.9. Phân loại kết quả học tập của HS bài kiểm tra số 2

Yếu kém (0-4) Trung bình (5-6) Khá (7- 8) Giỏi (8-10) TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC 13,8% 32,5% 31,3% 37,5% 46,3% 27,5% 8,8% 2,5%

Bảng 3.10. Các tham số đặc trưng Bài kiểm tra Các tham số đặc trưng Điểm trung bình Phương sai S2 Độ lệch chuẩn S Hệ số biến thiên V (%) TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC số 1 6,10 5,09 2,52 3,45 1,59 1,86 26,0% 36,5% số 2 6,50 5,18 2,94 4,22 1,71 2,05 26,4% 39,7% Tổng hợp 6,30 5,13 2,73 3,84 1,65 1,96 26,2% 38,1% 3.3.3.4. Phân tích kết quả

Dựa trên kết quả thực nghiệm sư phạm và thông qua việc xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm thu được, chúng tôi nhận thấy chất lượng học tập của học sinh ở các lớp thực nghiệm cao hơn ở các lớp đối chứng. Điều này được thể hiện:

a. Tỉ lệ HS yếu, trung bình, khá và giỏi

Từ các bảng 3.4, bảng 3.5, bảng 3.6, bảng 3.7, bảng 3.8, bảng 3.9 ta thấy tỉ lệ học sinh đạt điểm khá, giỏi ở các lớp thực nghiệm cao hơn tỉ lệ học sinh đạt điểm khá, giỏi ở các lớp đối chứng, tỉ lệ học sinh đạt điểm yếu kém ở các lớp thực nghiệm thấp hơn tỉ lệ học sinh đạt điểm yếu kém ở các lớp đối chứng. Như vậy, phương án thực nghiệm được triển khai ở các lớp đã có tác dụng bồi dưỡng học sinh yếu kém phát triển năng lực nhận thức, góp phần nâng cao chất lượng học tập bộ mơn hóa nói chung và kết quả học tập của học sinh nói chung, góp phần làm giảm tỉ lệ học sinh yếu kém.

b. Đồ thị các đường tích lũy

3.6). Qua đó, ta thấy chất lượng học tập của các lớp thực nghiệm tốt hơn các lớp đối chứng.

c. Giá trị các tham số đặc trưng

Điểm trung bình cộng của học sinh các lớp thực nghiệm cao hơn của học sinh các lớp đối chứng, chứng tỏ học sinh các lớp thực nghiệm đã dần dần nắm vững được kiến thức, biết vận dụng kiến thức, kĩ năng cơ bản tốt hơn học sinh các lớp đối chứng.

- Độ lệch chuẩn ở các lớp thực nghiệm nhỏ hơn ở các lớp đối chứng, chứng tỏ số liệu ở các lớp thực nghiệm ít phân tán hơn so với lớp đối chứng.

- Hệ số biến thiên V của lớp thực nghiệm nhỏ hơn lớp đối chứng cũng chứng minh sự phân tán quanh giá trị trung bình cộng của lớp thực nghiệm nhỏ hơn, tức là chất lượng lớp thực nghiệm đồng đều hơn lớp đối chứng.

Qua đó, ta thấy hệ thống bài tập hóa học chương Nitơ-photpho Hóa học 11 đề xuất áp dụng cho các lớp thực nghiệm đã có tác dụng bồi dưỡng, phát triển năng lực nhận thức cho HS yếu kém.

Tiểu kết chương 3

Trong chương này chúng tơi tiến hành thực nghiệm sư phạm đánh giá tính khả thi, tính phù hợp và hiệu quả của hệ thống BTHH, thiết kế bài soạn đã lựa chọn và xây dựng nhằm nâng cao chất lượng học tập bộ mơn hóa học cho HS yếu kém ở trường THPT Đồ Sơn Quận Đồ Sơn Thành phố Hải Phòng.

Trao đổi với GV trong trường và cụm trường về tính phù hợp, chính xác, khoa học của hệ thống bài tập.

Tiến hành dạy 6 bài dạy cho 4 lớp 11 (2 lớp TN, 2 lớp ĐC) và tiến hành 2 bài kiểm tra đánh giá kết quả sự phát triển năng lực nhận thức của HS yếu kém sau giờ học và kết thúc chương.

Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng HS yếu kém và tiến hành 5 buổi phụ đạo cho 20 HS yếu kém của 2 lớp 11B6 và 11B7

Kết quả thực nghiệm được sử lí thống kê và cho thấy

- Hệ thống bài tập lựa chọn và xây dựng được đồng nghiệp xác nhận tính phù hợp với HS yếu kém trong cụm và đảm bảo tính chính xác khoa học.

- Kết quả bài kiểm tra cho thấy bước đầu đã tác động đến hứng thú học tập của HS yếu kém, các biện pháp sử dụng BTHH để phát triển năng lực nhận thức của HS yếu kém là phù hợp, khả thi, bước đầu đã mang lại hiệu quả nhất định. Chúng tơi sẽ kiên trì thực hiện các biện pháp này trong thời gian tới

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I. Kết luận

Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài, chúng tơi đã hồn thành các nhiệm vụ đề tài đặt ra, cụ thể là

1. Nghiên cứu tổng quan cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài về:

- Đổi mới phương pháp dạy học hóa học ở trường THPT, bài tập hóa học và vai trị của bài tập hóa học trong phát triển năng lực nhận thức cho HS.

- Phân tích đặc điểm HS yếu kém và các nguyên nhân gây ra.

2. Điều tra thực trạng HS yếu kém mơn hóa học ở các trường THPT thuộc cụm trường Đồ Sơn - Kiến Thụy - Dương kinh Thành phố Hải Phòng và việc sử dụng BTHH trong phát triển năng lực nhận thức cho HS yếu kém.

3. Xác định nguyên tắc và qui trình xây dựng hệ thống BTHH dùng cho HS yếu kém và xây dựng hệ thống bài tập gồm 138 bài tập theo 6 chủ đề trong chương nitơ-photpho hóa học 11.

4. Đề xuất phương pháp sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học cho các dạng bài dạy để phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho HS yếu kém. Đã thiết kế được 5 giáo án bài dạy minh họa cho các đề xuất đưa ra.

5. Lập kế hoạch bồi dưỡng HS yếu kém và xây dựng 1 giáo án bài dạy bồi dưỡng cho 20 HS yếu kém của trường THPT Đồ Sơn.

6. Tiến hành thực nghiệm sư phạm ở 4 lớp 11 trong trường THPT Đồ Sơn. Thực hiện 6 bài dạy và tiến hành 2 bài kiểm tra đánh giá tính phù hợp và hiệu quả của các đề xuất.

Kết quả thực nghiệm sư phạm đã xác nhận tính phù hợp của hệ thống bài tập, tính hiệu quả và khả thi của các biện pháp sử dụng hệ thống BTHH để phát triển năng lực nhận thức cho HS yếu kém mơn hóa học.

Như vậy, đề tài đã hồn thành mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, giả thuyết khoa học đã được chúng minh. Việc bồi dưỡng, phát triển năng lực nhận thức cho HS yếu kém cần được GV quan tâm, thực hiện kiên trì và liên

tục trong từng bài dạy, suốt q trình học tập trong cả năm học và có sự phối hợp đồng bộ với các hoạt động khác (gia đình, đồn thể, xã hội) mới có thể đạt được hiệu quả như mong muốn.

II. Những khuyến nghị

Qua việc nghiên cứu và thực hiện đề tài, chúng tôi kiến nghị một số vấn đề có liên quan đến việc giúp đỡ HS yếu kém, nâng cao chất lượng dạy và học mơn hóa học ở trường THPT Đồ Sơn:

1. Sở GD-ĐT Hải Phòng cần quan tâm tở chức các hội nghị, hội thảo

chuyên đề về vấn đề tìm biện pháp giúp đỡ HS yếu kém và chuyên đề dạy HS

cách học, đổi mới PPDH...,

2. Trường THPT Đồ Sơn cần thường xuyên tổ chức hội thảo về phương pháp học tập của bộ môn trong tổ chun mơn.

3. Sở GD-ĐT Hải Phịng, Trường THPT Đồ Sơn cần quan tâm đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, hóa chất thí nghiệm thực hành cho việc dạy và học mơn hóa học cần đảm bảo chất lượng.

4. Để việc áp dụng hệ thống BTHH phù hợp với đối tượng HS và thu được kết quả cao, ngay từ khi nhận lớp GV phải khảo sát, phân loại và có sự đầu tư cho sự tìm hiểu, nắm vững đối tượng HS.

Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài, mặc dù rất cố gắng, song chắc chắn luận văn vẫn cịn có những hạn chế nhất định. Chúng tôi mong nhận được những ý kiến đóng góp q báu của các thầy cơ giáo và các đồng nghiệp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ngơ Ngọc An (2003), Các bài tốn Hóa học THPT. NXB GD, Hà Nội.

2. Ngô Ngọc An (2007), Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học 11,

NXBGD

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), quy chế đánh giá, xếp loại học sinh

THCS và THPT.

4. Bộ giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục trung học (2010), Tài liệu tập

huấn GV dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình giáo dục phổ thơng mơn Hóa học cấp trung học phổ thơng, Chương trình phát triển giáo dục trung học.

5. Bộ giáo dục và đào tạo, Vụ giáo dục trung học (2007), Những vấn đề

chung về đổi mới giáo dục trung học phổ thông mơn Hóa học,

NXBGD, Hà Nội.

6. Nguyễn Cương (2007), Phương pháp DHHH ở trường phổ thông và

Đại học. Một số vấn đề cơ bản. NXBGD Việt Nam, Hà Nội.

7. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn

quốc lần thứ XI. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

8. Trần Bá Hoành (2006), Đổi mới PPDH, chương trình và sách giáo

khoa, NXB ĐHSP Hà Nội.

9. Nguyễn Kỳ (Chủ biên) (1995), Phương pháp giáo dục tích cực lấy

người học làm trung tâm, NXBGD, Hà Nội.

10. Nguyễn Thị Liên (2008), Nghiên cứu và áp dụng quan điểm dạy học

phân hóa trong mơn hóa học ở trường trung học phổ thơng nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh (chương nhóm nitơ - Hóa học 11 nâng cao), Luận văn thạc sĩ, ĐH giáo dục - ĐHQG Hà Nội.

11. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2011), Lý luận dạy học hiện đại.

Một số vấn đề chung về đổi mới PPDH ở trường THPT, NXB ĐHSP,

Hà Nội.

12. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014), Lý luận dạy học hiện đại.

Có sở đổi mới mục tiêu, nội dung và PPDH, NXB ĐHSP Hà Nội.

13. Nghị quyết hội nghị trung ương 8 Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI 14. Nguyễn Quang Ngọc (1994), Lý luận dạy học Hóa học. Tập I.

NXBGD, Hà Nội.

15. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2014), Phương pháp dạy học mơn

hóa học ở trường phổ thông, NXB ĐHSP.

16. M.N Sacdacop (1970), Tư duy học sinh, NXB GD Hà Nội.

17. Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm (2009), Phương pháp dạy học hóa

học - Học phần phương pháp dạy học hóa học II, NXB khoa học và kĩ

thuật, Hà Nội.

18. Nguyễn Xuân Trường (2009), Hóa học với thực tiễn đời sống. Bài

tập ứng dụng, NXB ĐHSP, Hà Nội.

19. Nguyễn Xuân Trường (2006), Sử dụng bài tập trong dạy học Hóa

học ở trường phổ thông, NXBGD, Hà Nội.

20. Nguyễn Xuân Trường (chủ biên), Từ Ngọc Ánh, Lê Chí Kiên, Lê

Mậu Quyền (2006), Bài tập hóa học 11, NXBGD.

21. Nguyễn Xuân Trường (tổng chủ biên), Phạm Văn Hoan, Phạm Tuấn Hùng, Trần Trung Ninh, Cao Thị Thặng, Lê Trọng Tín,

Nguyễn Phú Tuấn, Sách giáo viên hóa học 11, NXBGD.

22. Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần

Trung Ninh (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên GV THPT chu kỳ

III (2004-2007), NXB ĐHSP, Hà Nội.

23. Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên), Lê Mậu Quyền (Chủ biên),

ngocbinh.dayhoahoc.com baigiang.violet.vn

vi.wikipedia.org/wiki/

PHỤ LỤC 1

PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIẾN HỌC SINH Họ và tên (có thể ghi hoặc khơng ghi)

……………………………………………………………………………… Trường ……………………………………………Lớp……………………

Xin các em vui lịng cho biết một số thơng tin về việc sử dụng bài tập hóa học, việc học mơn hóa học của bản thân em ở trường (đánh dấu x vào nội dung em lựa chọn).

1. Em có thích học mơn hóa học khơng?

Rất thích Thích Bình thường Khơng thích

2. Em có thích giải bài tập mơn hóa học khơng?

Rất thích Thích Bình thường Khơng thích

3. Ngun nhân nào khiến em khơng hứng thú với mơn hóa học? Kiến thức nhiều, khó nhớ

Nhiều phản ứng hóa học rắc rối Nhiều dạng bài tập

Không gắn liền với thực tế

4. Em chuẩn bị bài như thế nào trước khi đến lớp? Không làm bài tập ở nhà, khơng đọc bài mới Có làm bài tập ở nhà, khơng đọc trước bài mới Có làm bài tập ở nhà, có đọc sơ qua bài mới

Có làm bài tập ở nhà, đọc kĩ bài mới và ghi ra giấy phần không hiểu 5. Nguyên nhân nào khiến em mất hứng thú khi làm bài tập ở nhà? Nhiều bài tập quá khó

Bài tập quá nhiều dạng Bài tập không đa dạng

Chưa nắm được các dạng bài tập và cách giải Khơng biết gì về kiến thức liên quan

6. Theo em, để giúp các em học tốt mơn hóa học thì thầy/cơ giáo cần phải làm gì?

Dạy kĩ kiến thức trọng tâm

Nhắc lại các kiến thức cơ bản có liên quan trước khi học bài mới Chữa kĩ các bài tập trên lớp

Kiểm tra bài tập thường xuyên

Quan tâm nhiều hơn đến đối tượng học sinh yếu

7. Sau khi giải các dạng bài tập trên lớp, em tìm bài tập tương tự để giải như thế nào?

Rất thường xuyên Thường xun Hiếm khi Khơng Các em có đóng góp ý kiến gì khác?

………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………….

PHỤ LỤC 2

PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN

Họ và tên……………………………………………………………………….

Trình độ chun mơn…………………………………………………………..

Trường …………………………………………………………………………

Thời gian tham gia giảng dạy tại trường THPT ……………………………….

Xin q thầy/cơ cho biết ý kiến của q thầy/cơ về việc sử dụng bài tập Hóa học, việc học hóa học của các em học sinh ở trường thầy/cô đang công tác hiện nay (đánh dấu x vào nội dung mà q thầy/cơ lựa chọn). 1. Q thầy/cơ đánh giá đâu là khó khăn mà học sinh thường gặp phải khi học mơn hóa học? Khơng có kiến thức căn bản Khơng có phương pháp học phù hợp Chưa hiểu, chưa thuộc để viết đúng PTHH Chưa nắm được các định luật cơ bản của hóa học 2. Bài tập mà q thầy/cơ sử dụng thường được lấy từ đâu? SGK, SBT Tham khảo có chỉnh sửa Sách tham khảo, tài liệu trên mạng Tự xây dựng 3. Q thầy/cơ có sử dụng bài tập dành riêng cho HS yếu kém khơng? Có Khơng

4. Theo quis thầy/cơ HS thường gặp khó khăn gì khi giải bài tập hóc học? Khơng nắm vững được lý thuyết liên quan

Không biết liên hệ giữa dữ kiện và yêu cầu của đề bài Khơng có hệ thống bài tập tương tự để HS tự luyện Nguyên nhân khác

5. Để HS giải tốt bài tập hóa học các thầy/cơ thường làm gì? Dạy đi dạy lại các vấn đề trọng tâm, cốt lõi

Nhắc lại kiến thức cơ bản trọng tâm trước khi dạy kiến thức mới Kiểm tra bài tập thường xuyên

Sửa kĩ các bài tập trên lớp

Thường xuyên củng cố, kiểm tra xen kẽ với kiên thức mới trong tiến trình dạy học

Dạy học kết hợp với thực hành, thí nghiệm trực quan Rút ra các bước giải cho bài toán tổng quát

Cho HS làm các bài tập tương tự Giúp đỡ riêng 6. Ý kiến khác …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. Chúng tối xin chân thành cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ của q thầy/cơ.

PHỤ LỤC 3

PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN PHỤ HUYNH HỌC SINH Họ và tên phụ huynh cung cấp thơng tin (có thể ghi hoặc khơng ghi)

……………………………………………………………………………….

Nghề nghiệp…………………………………………………………………

Là phụ huynh học sinh lớp………trường …………………………………..

Xin ơng (bà) vui lịng cho biết ý kiến cá nhân về một số vấn đề có liên quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương nitơ photpho hóa học 11 nhằm phát triển năng lực nhận thức cho học sinh yếu kém ở trường trung học phổ thông (Trang 96)