9. Cấu trúc luận văn
3.2. Biện pháp quản lý tăng cường công tác bồi dưỡng giáo viên cốt
3.2.10 Biện pháp 10: Xây dựng quy định GVCC, coi việc trở thành
là một trong các điều kiện để xét các danh hiệu thi đua hàng năm.
- Danh hiệu lao động tiên tiến:
Chấp hành tốt các chủ trương đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước. Nội quy, quy định của ngành, các quy chế chuyên môn.
Các lần kiểm tra, dự giờ của Ban giám hiệu, tổ trưởng, tổ phó chun mơn đều được xếp loại: Tốt
- Kết quả học tập của học sinh được nâng lên (Thông báo kết quả các bài kiểm tra chất lượng học sinh)
- Đạt giải trong các hội thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện trở lên.
3.3. Mối liên hệ giữa các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng GVCC:
Như đã trình bày ở trên, trong giai đoạn hiện nây để tăng cường quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên cốt cán ở các trường trung học phổ thơng huyện Ba Vì, cần thực hiện đồng bộ 10 biện pháp sau:
1. Xác định mục tiêu của hoạt động bồi dưỡng giáo viên cốt cán.
2. Tham mưu với lãnh đạo các cấp đề ra các tiêu chuẩn và các điều kiện thi tuyển chọn giáo viên.
3. Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên cốt cán
4. Lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức bồi dưỡng giáo viên cốt cán phù hợp nhu cầu, tình hình thực tế và đặc trưng của huyện Ba Vì.
5. Tăng cường các điều kiện cho hoạt động bồi dưỡng giáo viên cốt cán, lựa chọn giảng viên dạy các lớp bồi dưỡng, giáo viên tham gia bồi dưỡng.
6. Tổ chức bồi dưỡng.
7. Động viên, tạo điều kiện cho giáo viên cốt cán tham gia bồi dưỡng và vấn đề sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán sau khi bồi dưỡng.
8. Tổ chức dự giờ, thao giảng, hội giảng, thi giáo viên cốt cán các cấp, thành lập câu lạc bộ giáo viên cốt cán.
9. Kiểm tra, đánh giá xếp loại hoạt động bồi dưỡng của giáo viên cốt cán.
10. Quy định giáo viên cốt cán là một trong các điều kiện để xét các danh hiệu thi đua hàng năm.
Mười biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên cốt cán ở