9. Cấu trúc luận văn
1.3. Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trường THPT
1.3.1. Quản lý
Quản lý là một hiện tượng xuất hiện rất sớm, là nhân tố không thể thiếu trong đời sống và sự phát triển của xã hội loài người. Con người trong hoạt động của mình, để đạt được mục tiêu cá nhân, dự kiến kế hoạch sắp xếp trình tự tiến hành và tác động đến đối tượng bằng cách nào đó theo khả năng của mình. Trong quá trình lao động tập thể càng không thể thiếu được kế hoạch, sự phân công và điều hành chung sự hợp tác và quản lý lao động. Như vậy quản lý tất yếu nảy sinh và nó chính là một phạm trù tồn tai khách quan được ra đời từ bản thân nhu cầu của mọi xã hội, mọi quốc gia, mọi thời đại. Có nhiều quan điểm khác nhau về quản lý:
Theo quan điểm của lý thuyết hệ thống: Quản lý là “phương thức tác động có chủ đích của chủ thể quản lý lên hệ thống, bao gồm hệ thống các ràng buộc về hành vi đối với mọi đối tượng ở các cấp trong hệ thống nhằm duy trì tính trội hợp lý của cơ cấu và đưa vào hệ thống sớm đạt tới mục tiêu”
Theo quan điểm của điều khiển học, quản lý là "chức năng của những hệ có tổ chức, với bản chất khác nhau (sinh học, xã hội, kỹ thuật…) nó bảo tồn cấu trúc các hệ, duy trì chế độ hoạt động. Quản lý là một tác động hợp quy luật khách quan, làm cho hệ vận hành và phát triển".
Frederic. Wiliam Taylo (1856-1915) người Mỹ, được coi là người đặt nền móng của thuyết quản lý khoa học, ông rất thành công trong quản lý sản xuất đã thể hiện tư tưởng cốt lõi của mình trong quản lý là: "Mỗi loại cơng việc dù nhỏ nhất đều phải chun mơn hố và đều phải quản lý chặt chẽ".
Ông cho rằng. "Quản lý là nghệ thuật biết rõ ràng chính xác cái gì cần làm và làm cái đó như thế nào bằng phương pháp tốt nhất, rẻ nhất".
Một số nhà khoa học Việt Nam đã bàn về quản lý. Theo chúng tôi, quan niệm của Nguyễn Đức Trí về “quản lý” đầy đủ, hợp lý hơn cả:
“Quản lý là một q trình tác động có định hướng (có chủ đích), có tổ chức, có lựa chọn trong số các tác động có thể có, dựa trên các thơng
tin về tình trạng và môi trường, nhằm giữ cho sự vận hành của đối tượng
được ổn định và làm cho nó phát triển tới mục tiêu đã định”.
Để hiểu rõ hơn về quản lý, cần tìm hiểu thêm về chức năng của quản lý. Quản lý có 4 chức năng cơ bản sau đây:
Quản lý là một hiện tượng xuất hiện rất sớm là nhân tố không thể thiếu trong đời sống và sự phát triển của xã hội lồi người. Con người trong hoạt động của mình, để đạt được mục tiêu cá nhân, dự kiến kế hoạch sắp xếp trình tự tiến hành và tác động đến đối tượng bằng cách nào đó theo khả năng của mình. Trong q trình lao động tập thể càng khơng thể thiếu được kế hoạch, sự phân công và điều hành chung sự hợp tác và quản lý lao động. Như vậy quản lý tất yếu nảy sinh và nó chính là một phạm trù tồn tai khách quan được ra đời từ bản thân nhu cầu của mọi xã hội, mọi quốc gia, mọi thời đại. Có nhiều quan điểm khác nhau về quản lý:
Theo quan điểm của lý thuyết hệ thống: Quản lý là “phương thức tác động có chủ đích của chủ thể quản lý lên hệ thống, bao gồm hệ thống các ràng buộc về hành vi đối với mọi đối tượng ở các cấp trong hệ thống nhằm duy trì tính trội hợp lý của cơ cấu và đưa vào hệ thống sớm đạt tới mục tiêu”
Theo quan điểm của điều khiển học, quản lý là "chức năng của những hệ có tổ chức, với bản chất khác nhau (sinh học, xã hội, kỹ thuật…) nó bảo tồn cấu trúc các hệ, duy trì chế độ hoạt động. Quản lý là một tác động hợp quy luật khách quan, làm cho hệ vận hành và phát triển".
Frederic. Wiliam Taylo (1856-1915) người Mỹ, được coi là người đặt nền móng của thuyết quản lý khoa học, ông rất thành công trong quản lý sản
xuất đã thể hiện tư tưởng cốt lõi của mình trong quản lý là: "Mỗi loại công việc dù nhỏ nhất đều phải chun mơn hố và đều phải quản lý chặt chẽ".
Ông cho rằng. "Quản lý là nghệ thuật biết rõ ràng chính xác cái gì cần làm và làm cái đó như thế nào bằng phương pháp tốt nhất, rẻ nhất".
Một số nhà khoa học Việt Nam đã bàn về quản lý. Theo chúng tơi, quan niệm của Nguyễn Đức Trí về “quản lý” đầy đủ, hợp lý hơn cả:
“ Quản lý là một q trình tác động có định hướng (có chủ đích), có tổ chức, có lựa chọn trong số các tác động có thể có, dựa trên các thơng tin về tình trạng và mơi trường, nhằm giữ cho sự vận hành của đối tượng được ổn định và làm cho nó phát triển tới mục tiêu đã định” [30]
Để hiểu rõ hơn về quản lý, cần tìm hiểu thêm về chức năng của quản lý. Quản lý có 4 chức năng cơ bản sau đây:
1.3.1.1. Chức năng kế hoạch hoá.
Chức năng kế hoạch hố là q trình xác định mục tiêu và quyết định những giải pháp tốt nhất để thực hiện mục tiêu đó. Như vậy, thực chất của kế hoạch hoá là đưa tồn bộ những hoạt động vào cơng tác kế hoạch hoá với mục đích, giải pháp rõ ràng, bước đi cụ thể và ấn định tường minh các điều kiện cung ứng cho việc thực hiện mục tiêu.
Kế hoạch hoá là một chức năng quan trọng của quá trình quản lý vì trên cơ sở phân tích các thơng tin quản lý, căn cứ vào những tiềm năng đã có và những khả năng sẽ có mà xác định rõ hệ thống mục tiêu, nội dung hoạt động các giải pháp cần thiết để chỉ rõ trạng thái mong muốn của đối tượng khi kết thúc các hoạt động.
1.3.1.2. Chức năng tổ chức
Cuốn “Cơ sở khoa học của quản lý” đã xác định: “Tổ chức là hoạt động hướng tới hình thành cấu trúc tối ưu của hệ thống quản lý và phối hợp tốt nhất giữa các hệ thống lãnh đạo và bị lãnh đạo (chấp hành)”.
Nhờ chức năng tổ chức mà hệ thống quản lý trở nên có hiệu quả, cho phép các cá nhân góp phần tốt nhất vào mục tiêu chung. Tổ chức được coi là điều kiện của quản lý, đúng như V.I- Lênin đã khẳng định: Chúng ta phải hiểu rằng muốn quản lý tốt – còn phải biết tổ chức về mặt thực tiễn nữa. Thực chất của tổ chức là thiết lập mối quan hệ bền vững giữa con người, giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý. Tổ chức tốt sẽ khơi nguồn các động lực, tổ chức không tốt sẽ làm triệt tiêu các động lực và giảm sút hiệu quả quản lý.
1.3.1.3. Chức năng chỉ đạo
Chỉ đạo là quá trình tác động ảnh hưởng của chủ thể quản lý đến hành vi và thái độ của những người khác nhằm đạt các mcụ tiêu đã đề ra. Chỉ đạo thể hiện quá trình ảnh hưởng qua lại giữa chủ thể quản lý và mọi thành viên trong tổ chức nhằm góp phần thực hiện thực hiện hố các mục tiêu đã đặt ra. Chức năng chỉ đạo, xét cho cùng là sự tác động lên con người, khơi dậy động lực của nhân tố con người trong hệ thống quản lý, thể hiện mối quan hệ giữa con người với con người và quá trình giải quyết mối quan hệ đó do họ tự nguyện và nhiệt tình phấn đấu.
1.3.1.4. Chức năng kiểm tra
Sau khi xác định các mục tiêu, quyết định những giải pháp tốt nhất để đạt tới các mục tiêu và triển khai các chức năng tổ chức, chỉ đạo. Để hiện thực hố các mục tiêu đó cần phải tiến hành những hoạt động kiểm tra để xác đinh xem xét việc triển khai các quyết định trong thực tiễn, từ đó có những điều chỉnh cần thiết trong các hoạt động để góp phần đạt tới mục tiêu đã xác định.
Như vậy, kiểm tra có vị trí quan trọng trong việc đổi mới công tác quản lý như: Đổi mới cơng tác kế hoạch hố, cơng tác tổ chức, chỉ đạo cũng như đối với cơ chế quản lý, phương pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý.
Tóm lại, sự phân cơng và chun mơn hố trong các hoạt động quản lý
đã hình thành nên các chức năng quản lý. Đó là chức năng kế hoạch hố, chức năng tổ chức, chức năng chỉ đạo và chức năng kiểm tra.
Sơ đồ 1.1. Các chức năng quản lý trong chu trình quản lý
Bốn nhóm chức năng quản lý cơ bản nêu trên có thể được diễn giải thành 12 nhiệm vụ cơ bản mà các nhà quản lý các cấp phải thực hiện trong quá trình dẫn dắt tổ chức đặt được mục tiêu chung, đó là:
Nhận thức môi trường bên ngồi tổ chức đặc biệt các yếu tố mơi trường bên ngoài (kinh tế, chính trị, pháp luật, xã hội, cơng nghệ,…) có ảnh hướng tới tổ chức mình.
Duy trì sự phối hợp thông tin giữa các yếu tố tác đông bên ngoài với các yếu tố bên trong của tổ chức và giải thích ảnh hưởng của các yếu tố đó tới nhiệm vụ cụ thể của tổ chức.
Đại diện cho tổ chức để giới thiệu và trình bày mục tiêu và hoạt động của tổ chức cho các cấp trên và các cơ quan phối hợp bên ngoài.
Phối hợp tạo lập các mối quan hệ giữa các bộ phận trong tổ chức cũng như với các tổ chức khác trong hệ thống.
Kế hoạch
Thông tin
Chỉ đạo
Tổ chức Kiểm tra
Xây dựng kế hoạch phát triển và quyết định các mục tiêu trong các khoảng thời gian, các đối tượng và thời gian hoạt động, phát triển và quyết định các hoat động trong từng giai đoạn phát triển cụ thể.
Hướng dẫn, xây dựng các chỉ dẫn cho việc thực hiện nhiệm vụ, bao gồm: Kế hoạch chi tiết, kế hoạch bộ phận, kế hoạch cho mỗi hoạt động, lịch hoạt động, xây dựng các quy định, chuẩn mực về hiệu quả và chất lượng của từng hoạt động.
Chuẩn bị và cung ứng các điều kiện tài chính phục vụ cho các hoạt động thực hiện mục tiêu của tổ chức.
Quản lý và phát triển nhân lực: Xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng nhân lực hiện có và phát triển nguồn nhân lực của tổ chức, thực hiện các hoạt động quản lý nhân sự.
Giám sát diễn biến của các hoạt động, hướng dẫn các hoạt động của các thành viên dưới quyền, tạo môi trường làm việc thuận lợi cho họ thực hiện nhiệm vụ được giao.
Theo dõi nhằm phát hiện những khó khăn, những vấn đề nảy sinh trong quá trình hoạt động để kịp tìm ra phương án để điều chỉnh, giải quyết. Bảo đảm cung ứng các điều kiện về cơ sở vật chất và phương tiện làm
việc phục vụ cho các hoạt động thực hiện mục tiêu của tổ chức.
Đánh giá việc thực hiện mục tiêu, chất lượng và hiệu quả công việc của đơn vị, cá nhân trong tổ chức, đồng thời xác định phương hướng cải tiến khả thi.
Trong công tác quản lý, cần đặc biệt chú ý:
Quản lý là một q trình tác động có tính hướng đích.
Quản lý là một q trình tác động nhằm phối hợp có hiệu quả những con người trong một tổ chức hay một nhóm xã hội nhằm thực hiện mục tiêu của một tổ chức.
Quản lý là một quá trình tác động nhằm lựa chọn một phương án tối ưu trong số các phương án có thể.
1.3.2. Quản lý giáo dục
Ở Việt Nam quản lý giáo dục cũng là một lĩnh vực được đặc biệt quan tâm. Nghị quyết hội nghị lần 2 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII đã viết "Quản lý giáo dục là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý tới khách thể quản lý nhằm đưa ra hoạt động sư phạm của hệ thống giáo dục đạt tới kết quả mong muốn bằng cách hiệu quả nhất".
Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang thì: "Quản lý giáo dục thực chất là tác động đến nhà trường, làm cho nó tổ chức tối ưu được q trình dạy học, giáo dục thể chất theo đường lối, nguyên lý giáo dục của Đảng, quán triệt được những tính chất nhà trường XHCN Việt Nam bằng cách đó tiến tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái chất lượng mới".
Quản lý giáo dục là một loại hình quản lý xã hội, tức là quản lý mọi hoạt động giáo dục trong xã hội. Dựa vào khái niệm "quản lý" một số nhà nghiên cứu về giáo dục đưa ra khái niệm về quản lý giáo dục như sau:
Theo M.I.Kônđacôp, quản lý giáo dục là tập hợp những biện pháp tổ chức, cán bộ, kế hoạch hố, tài chính cung tiêu,... nhằm đảm bảo vận hành bình thường của các cơ quan trong hệ thống giáo dục để tiếp tục phát triển và mở rộng hệ thống cả về mặt số lượng lẫn chất lượng.
P.V. Khuđôminxky: "Quản lý giáo dục là tác động có hệ thống, có kế hoạch, có mục đích của chủ thể quản lý ở các cấp khác nhau đến tất cả các khâu của hệ thống giáo dục nhằm đảm bảo việc giáo dục Cộng sản chủ nghĩa cho thế hệ trẻ, đảm bảo sự phát triển toàn diện và hài hoà của họ".
Tác giả Đặng Quốc Bảo trong tập bài giảng "Những vấn đề cơ bản về quản lý giáo dục" có nêu: Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quan là điều hành, phối hợp các lực lượng nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển của xã hội. Ngày nay, với sứ mệnh phát triển giáo dục thường
xuyên, công tác giáo dục không chỉ giới hạn ở thế hệ trẻ mà cho mọi người. Cho nên quản lý giáo dục được hiểu là sự điều hành hệ thống giáo dục quốc dân.
Những định nghĩa nêu trên về quản lý giáo dục tuy có những cách diễn đạt khác nhau nhưng đều thể hiện một quan điểm chung, đó là.
Quản lý giáo dục là một hệ thống tác động có kế hoạch, có ý tưởng, có mục đích của chủ thể quản lý lên đối tượng bị quản lý.
Quản lý giáo dục là sự tác động lên tập thể giáo viên, học sinh và các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường, nhằm huy động họ cùng phối hợp, tác động tham gia các hoạt động giáo dục của nhà trường để đạt mục tiêu đã đề ra.
Từ những vấn đề trên có thể khái quát như sau.
Quản lý giáo dục chính là q trình tác động có định hướng của nhà quản lý giáo dục trong việc vận dụng nguyên lý, phương pháp chung nhất của kế hoạch nhằm đạt được những mục tiêu đề ra. Những tác động đó thực chất
là những tác động khoa học đến nhà trường làm cho nhà trường tổ chức một cách khoa học có kế hoạch q trình dạy học theo mục tiêu đào tạo.
Để thực hiện quá trình quản lý giáo dục, chủ thể quản lý tác động vào toàn bộ lực lượng giáo dục và các điều kiện giáo dục nhằm tổ chức và phối hợp các lực lượng giáo dục, sử dụng một cách đúng đắn và có hiệu quả các nguồn lực, phương tiện, đảm bảo thực hiện mục tiêu về số lượng và chất lượng của hoạt động giáo dục. Quản lý giáo dục là một chuỗi các hoạt động mang tính kế hoạch, tính mục đích, là tổ chức các hoạt động quản lý thông qua các hoạt động dạy học, giáo dục và phục vụ giáo dục của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lsy, bằng những cơ chế thiết chế và hệ thống nguyên tắc pháp quy, các nguyên lí về sư phạm, tâm lý, xã hội.
Phạm vi giáo dục ở nước ta, chủ thể quản lý giáo dục là Chính phủ và đại diện chuyên ngành thay mặt Chính phủ là Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào
tạo, khách thể quản lý là tất cả các yếu tố của hệ thống giáo dục quốc dân và xã hội cùng tồn bộ những cơng việc có liên quan đến hệ thống giáo dục.
Trên địa bàn lãnh thổ: tỉnh, huyện, xã, chủ thể quản lý giáo dục là Ủy ban nhân dân các cấp và đại diện chuyên ngành cho Ủy ban nhân dân các cấp