7. Kết cấu của luận văn
1.1. Lý luận chung về phỏt triển khu cụng nghiệp bền
1.1.3. Phỏt triển khu cụng nghiệp bền vững
1.1.3.1. Khỏi niệm
Phỏt triển bền vững KCN là việc đảm bảo sự tăng trưởng kinh tế ổn định theo thời gian, cú hiệu quả ngày càng cao, tăng trưởng dựa trờn cơ sở tăng năng suất lao động và hiệu quả nội tại KCN chứ khụng phải chỉ dựa trờn sự gia tăng của cỏc yếu tố đầu vào;. Sự tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với giải quyết hài hũa cỏc vấn
đề xó hội, với bảo vệ, nõng cao chất lượng mụi trường sống và khai
thỏc hợp lý cỏc nguồn lực tài nguyờn thiờn nhiờn. Núi cỏch khỏc
Cú quan điểm cho rằng phỏt triển cỏc KCN theo hướng bền vững thỡ ngoài việc ban hành chớnh sỏch thu hỳt đầu tư thuận lợi, cần phải quan tõm
phỏt triển bền vững cỏc KCN ở cả vấn đề BVMT, nhà ở, điều kiện sống cho người lao động và một điều quan trọng nữa là cần phỏt
triển tốt nguồn nhõn lực.
Cú nhiều quan điểm khỏc nhau về phỏt triển KCN bền vững, quan niệm chung nhất về phỏt triển cỏc KCN bền vững là phỏt
triển cỏc KCN một cỏch đồng bộ nhằm đạt được sự đồng bộ cỏc mục tiờu về mặt kinh tế, giải quyết cỏc vấn đề xó hội và BVMT.
Tổng quan quan niệm nghiờn cứu và thực tiễn hành động về phỏt triển KCN theo hướng bền vững ở một số tổ chức và khu vực trờn thế giới, cú thể kết
luận rằng: Một KCN phỏt triển theo hướng bền vững khi nú đạt được một số tiờu chuẩn sau:
- Phỏt triển bền vững thống nhất cả ba mặt kinh tế, xó hội và mụi trường trong một khuụn khổ nhất định
- Nõng cao chất lượng cuộc sống con người - Phỏt triển mà khụng để ảnh hưởng tới thế hệ sau
- Cỏc KCN đều cú quan hệ mật thiết với cỏc vựng xung quanh - Quy hoạch và quản lý thống nhất, đồng thuận ở mọi cấp
- Rủi ro về mụi trường cú thể chấp nhận được trong mục đớch phỏt triển.
1.1.3.2. Nội dung của phỏt triển khu cụng nghiệp bền vững
Phỏt triển bền vững là một nhu cầu cấp bỏch và xu thế tất yếu trong tiến trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước. Phỏt triển bền vững cỏc KCN được đặt ra trong khuụn khổ quan niệm về phỏt triển bền vững đất nước cú chỳ ý đến những yếu tố đặc thự của cỏc KCN. Theo cỏch hiểu như vậy, phỏt triển bền vững cỏc KCN là việc bảo đảm sự tăng trưởng kinh tế ổn định, cú hiệu quả ngày càng cao trong bản thõn KCN, gắn liền với việc bảo vệ và nõng cao chất lượng mụi trường sống, cũng như những yờu cầu về ổn định xó hội, an ninh quốc phũng trong khu vực cú KCN.
Như vậyTheo khỏi niệm trờn, để phỏt triển bền vững cỏc KCN bền vững
cú ần phải được xem xột trờn 2hai nội dung:
Một là: Bảo đảm duy trỡ tớnh chất bền vững và hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh và dịch vụ của bản thõn KCN.
Nội dungĐiều này thể hiện ở:
- Bảo đảm cỏc chỉ tiờu hiệu quả kinh tế cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh của KCN như: quy mụ và tốc độ tăng giỏ trị sản lượng, tổng kim ngạch xuất khẩu, năng suất, trỡnh độ cụng
nghệ, thu nhập bỡnh quõn, giỏ trị thuế giao nộp.Duy trỡ và nõng cao khả năng cạnh tranh của cỏc KCN. Khả năng cạnh tranh núi lờn tớnh chất vượt trội trong quan hệ so sỏnh với cỏc đối thủ cạnh tranh khỏc cú cựng tiờu chớ so sỏnh. Đối thủ cạnh tranh của cỏc KCN Việt Nam là cỏc KCN trong khu vực. Năng lực cạnh tranh của KCN thể hiện ở sự vượt trội trong cỏc tiờu chớ cơ bản: mụi trường phỏp lý và hành chớnh; cơ sở hạ tầng, chi phớ thấp, trỡnh độ cụng nghệ sản xuất, khả năng chiếm lĩnh thị trường, bảo đảm nguồn nhõn lực cả về số lượng và chất lượng.
- Bảo đảm chất lượng cuộc sống của người lao động trong KCN. Điều
này thể hiện ở việc đảm bảo việc làm, ổn định và tăng thu nhập cho người lao động, cải thiện cỏc điều kiện làm việc, sinh hoạt của người lao động…
- Bảo đảm chất lượng mụi trường trong KCN. Điều này thể hiện ở việc sử dụng cụng nghệ tiết kiệm nguyờn liệu, xõy dựng hệ thống xử lý chất thải, thiết lập mụi trường xanh, sạch, đẹp….
Hai là: Bảo đảm tỏc động lan tỏa tớch cực của KCN đến hoạt động kinh tế, xó hội và mụi trường của địa phương, khu vực cú KCN.
Nội dung này được thể hiện trờn cỏc mặt cụ thể sau:
- Hoạt động của KCN tạo sự chuyển dịch tớch cực trong cơ cấu ngành kinh tế theo xu hướng CNH, HĐH và hướng về xuất khẩu.
- Hoạt động của KCN cú tỏc động tớch cực trong việc phỏt triển CSHT kinh tế, kỹ thuật và xó hội cho khu vực cú KCN.
- Hoạt động của KCN cú tỏc động tớch cực đến giải quyết cỏc đề xó hội, mà tựu chung lại là vấn đề tăng cường khả năng giải quyết việc làm và nõng cao thu nhập cho dõn cư trong vựng cú KCN.
- Hoạt động KCN luụn gắn liền với cỏc phương ỏn BVMT trong khu vực cú KCN, giảm thiểu tỏc động tiờu cực của ụ nhiễm mụi trường, cải thiện mụi trường sinh thỏi trong quỏ trỡnh phỏt triển KCN.
1.1.3.3. Tiờu chớ đỏnh giỏ tớnh bền vững của phỏt triển khu cụng nghiệp
Xỏc định cỏc tiờu chớ cụ thể để đo lường sự phỏt triển bền vững của KCN cú vai trũ quyết định trong việc đỏnh giỏ tỏc động của cỏc chớnh sỏch đối với KCN. Dựa vào quan niệm vềkhỏi niệm và nội dung
phỏt triển bền vững KCN, cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ phỏt triển cỏc KCN theo hướng bền vững được phõn chia thành 2 nhúm như sau:
- Nhúm tiờu chớ đỏnh giỏ tớnh bền vững nội tại cỏc KCN.
- Nhúm tiờu chớ đỏnh giỏ tỏc động lan tỏa của cỏc KCN đến khu vực cú KCN.
a) Tiờu chớ đỏnh giỏ tớnh bền vững nội tại KCN:
Phỏt triển bền vững nội tại KCN là yờu cầu quan trọng hàng đầu vỡ nú đảm bảo duy trỡ hoạt động “khỏe mạnh” của cỏc khu này. Chớnh sự hoạt động “khỏe mạnh” của bản thõn KCN sẽ là cơ sở để gõy tỏc động lan tỏa tớch cực đối với địa phương nơi KCN đúng và đối với toàn bộ nền kinh tế của đất nước.
Cỏc dấu hiệu và tiờu chớ đỏnh giỏ sự phỏt triển bền vững nội tại KCN gồm cú:
* Cỏc chỉ tiờu về kinh tế:
(1) Vị trớ đặt của KCN: vị trớ đặt của KCN là dấu hiệu đầu tiờn dẫn đến sự thành cụng của KCN. KCN được đặt ở vị trớ thuận lợi hay khú khăn về CSHT kỹ thuật như đường xỏ, cầu cống, bến cảng, nhà ga, sõn bay, hệ thống viễn thụng; điều kiện về nguồn nhõn lực dồi dào; khả năng hấp dẫn đối với cỏc nhà đầu tư về vị trớ và điều kiện sinh hoạt. Tất cả những dấu hiệu này phải được xem
xột trờn khớa cạnh hiện tại và sự duy trỡ khả năng ấy trong tương lai.
(2) Quy mụ diện tớch KCN và tớnh hợp lý của quy mụ so với mục đớch và tớnh chất hoạt động của KCN. Quy mụ KCN được xem xột trờn hai khớa cạnh:
- Thứ nhất, quy mụ của KCN phụ thuộc vào mục tiờu hỡnh thành KCN: Với KCN được hỡnh thành với mục tiờu thu hỳt vốn đầu tư nước
ngoài thường cú quy mụ lớn hơn KCN nhằm vào cỏc mục tiờu chớnh là thu hỳt cỏc nhà đầu tư trong địa phương, trong vựng
- Thứ hai, quy mụ KCN phụ thuộc vào tớnh chất và điều kiện hoạt động của KCN: Nếu KCN được đặt ở địa phương cú bến cảng và nguồn nguyờn liệu quy mụ lớn, hỡnh thành với tớnh chất chuyờn mụn húa sản xuất ổn định một số sản phẩm hàng húa cụng nghiệp nặng thỡ quy mụ lớn hơn cỏc KCN nằm ở xa đụ thị với cỏc điều kiện xa bến cảng, với tớnh chất hoạt động là tận dụng lao động
(3) Cơ cấu sử dụng đất KCN: Tiờu chớ này cú ý nghĩa quan trọng trong vệc đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng đất trong KCN và là cơ sở cho sự phỏt triển bền vững KCN. Tiờu chớ này do cơ quan quản lý nhà nước cú thẩm quyền ra quyết định nhằm đảm bảo phỏt triển bền vững của KCN. Theo quy định tại Nghị định số 07/2003/NĐ-CP ngày 30/1/2003 của Chớnh phủ về việc ban hành Quy chế quản lý vốn đầu tư và xõy dựng, cơ cấu sử dụng đất trong KCN cú cỏc bộ phận như sau: Khu vực sản xuất cụng nghiệp thường chiếm 55-62%; khu vực doanh nghiệp hỗ trợ chiếm 5-7%; khu vực doanh nghiệp dịch vụ chiếm 3-5%; khu trung tõm điều hành, cụng trỡnh cụng cộng, dịch vụ (nhà hàng, khu giới thiệu sản phẩm, trưng bày hàng húa, tổng kho trung chuyển, trạm xăng, bảo dưỡng ụ tụ chiếm 3-5%; khu vực cỏc cụng trỡnh kết cấu hạ tầng (đường giao thụng, cỏc cụng trỡnh đầu tư hạ tầng kỹ thuật) chiếm
21-34% so với tổng diện tớch KCN. Tuy nhiờn, cỏc tỷ lệ này thay đổi theo xu hướng phỏt triển của KCN.
(4) Tỷ lệ lấp đầy cỏc KCN: Tỷ lệ lấp đầy đo bằng tỷ lệ diện tớch KCN đó cho cỏc doanh nghiệp thuờ so với tổng diện tớch KCN. Tỷ lệ lấp đầy được đỏnh giỏ theo từng giai đoạn. Giai đoạn đầu là thời kỳ thực hiện xõy dựng kết cấu hạ tầng khoảng 4-5 năm, giai đoạn sau là từng bước hoàn thiện chớnh sỏch và thủ tục với mục tiờu thu hỳt cỏc nhà đầu tư vào KCN để thu hồi chi phớ xõy dựng, tạo lập việc làm cho người lao động. Theo kinh nghiệm thế giới, thời gian để thu hồi kinh phớ đầu tư xõy dựng cú thể kộo dài khoảng 15-20 năm, vỡ vậy nếu sau 10-15 năm mà “tỷ lệ khoảng trống” trong KCN vẫn cũn cao thỡ KCN này được xem như khụng cú khả năng phỏt triển bền vững và gặp thất bại.
(5) Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trong KCN: Đõy là tiờu chớ đỏnh giỏ thực chất vấn đề về hiệu quả tài chớnh, kinh tế trong hoạt động của cỏc doanh nghiệp, quyết định khả năng tồn tại và phỏt triển của cỏc doanh nghiệp trong KCN. Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp gồm cỏc chỉ tiờu: tổng doanh thu; tổng giỏ trị gia tăng; tổng lao động thu hỳt; tổng vốn kinh doanh; tỷ lệ giỏ trị gia tăng so với tổng doanh thu; doanh thu trờn một đơn vị lao động. Cỏc chỉ tiờu này được đỏnh giỏ dựa trờn quan điểm “động”, tức là mức và tốc độ tăng trưởng của cỏc con số đú. Điều đú cho phộp kết luận về khả năng duy trỡ bền bỉ và theo xu hướng ngày càng tăng lờn của cỏc chỉ tiờu phản ỏnh hiệu quả của doanh nghiệp.
(6) Trỡnh độ cụng nghệ của doanh nghiệp và cỏc hoạt động triển khai khoa học cụng nghệ vào sản xuất kinh doanh: Tiờu chớ này phản ỏnh khả năng cạnh tranh cụng nghệ của cỏc doanh nghiệp trong nội bộ KCN, giữa KCN với cỏc KCN khỏc trong nước. Tiờu chớ
này cũng phản ỏnh khả năng duy trỡ hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả của doanh nghiệp và xu hướng hiện đại húaHĐH, vận dụng cỏc thành tựu khoa học cụng nghệ vào sản xuất kinh doanh. Tiờu chớ này thể hiện bằng cỏc chỉ tiờu:
- Số lượng và cơ cấu mỏy múc thiết bị sử dụng trong KCN: tỷ lệ mỏy múc thiết bị mới so với tổng số mỏy múc thiết bị đang sử dụng; độ tuổi trung bỡnh của cụng nghệ hoạt động trong doanh nghiệp, tỷ lệ vốn đầu tư trờn 1 lao động.
- Tỷ lệ vốn đầu tư cho hoạt động nghiờn cứu và triển khai trong tổng vốn đầu tư của KCN, tỷ lệ doanh thu từ hoạt động nghiờn cứu và triển khai so với tổng quy mụ hoạt động của doanh nghiệp và của toàn KCN
(7) Hệ số chuyờn mụn húa liờn kết kinh tế. Tiờu chớ này phản
ỏnh tớnh hiệu quả trong hoạt động của toàn KCN, tớnh chất tiờn tiến trong tổ chức sản xuất phự hợp với xu thế phỏt triển của phõn cụng lao động xó hội theo hướng hiện đại. Tiờu chớ này thể hiện
trờn cỏc khớa cạnh:
Tỷ lệ doanh thu của mặt hàng chuyờn mụn húa chiếm trong tổng doanh thu tớnh cho cỏc mặt hàng sản xuất ra ở KCN.
Tỷ lệ số doanh nghiệp cú liờn kết kinh tế với nhau trong tổng số doanh nghiệp nằm trong KCN.
Số ngành kinh tế hoạt động trong một KCN (phản ỏnh tớnh chất Logistic trong KCN).
Hệ số liờn kết kinh tế của KCN với bờn ngoài: số KCN khỏc, số doanh nghiệp ở ngoài KCN cú trao đổi kinh tế, kỹ thuật với KCN.
(8) Mức độ thỏa món cỏc nhu cầu cho nhà đầu tư. Tiờu chớ này phản ỏnh độ hấp dẫn của nội bộ KCN đối với quỏ trỡnh thu hỳt cỏc nhà đầu tư, nú bao gồm cỏc yếu tố phản ỏnh mức độ tiện lợi
của hệ thống dịch vụ trong KCN tạo điều kiện thuận lợi cho việc bỏ vốn của cỏc nhà đầu tư. Tiờu chớ này gồm cỏc chỉ tiờu sau:
- Mức độ bảo đảm của hệ thống CSHT kỹ thuật – xó hội của KCN: điện, nước, kho tang, đường xỏ, phương tiện vận chuyển (chủng loại, quy mụ, và chất lượng của hệ thống CSHT kỹ thuật –
xó hội).
- Chủng loại, quy mụ và chất lượng hoạt động của hệ thống CSHT kinh tế phục vụ cho hoạt động của cỏc doanh nghiệp trong KCN như: bưu chớnh, thụng tin, tài chớnh, ngõn hàng,…
* Cỏc chỉ tiờu về xó hội:
(1) Thu nhập bỡnh qũn của người lao động. Chỉ tiờu quan trọng này là dấu hiệu cú tớnh chất quyết định khả năng thu hỳt lao động vào KCN và việc duy trỡ đội ngũ lao động cú tay nghề cao. Mức thu nhập thấp sẽ dẫn đến nguy cơ luõn chuyển lao động khụng thể kiểm soỏt được. Tiờu chớ này được đo lường bằng mức thu nhập bỡnh quõn, tốc độ tăng thu nhập bỡnh quõn và được xem xột trong sự so sỏnh giữa cỏc doanh nghiệp cựng ngành nghề ở cỏc KCN khỏc nhau.
(2) Khả năng đảm bảo việc làm ổn định cho người lao động. (3) Năng lực tổ chức thực hiện nõng cao chất lượng lao động làm việc trong KCN cả về trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ, thể lực và tõm lực.
(4) Năng lực cải thiện điều kiện sinh hoạt vật chất và tinh thần cho người lao động.
* Cỏc chỉ tiờu về mụi trường:
(1) Việc ỏp dụng cỏc cụng nghệ sử dụng tiết kiệm nguyờn liệu, tỏi sử dụng phế thải trong quỏ trỡnh sản xuất
(2) Năng lực hạn chế ụ nhiễm mụi trường, xử lý ụ nhiễm mụi trường tại nơi làm việc cũng như trung tõm KCN.
b) Tiờu chớ đỏnh giỏ phỏt triển bền vững của khu vực cú KCN – tỏc động lan tỏa.
Tiờu chớ này phản ỏnh tỏc động lan tỏa của KCN đến cỏc hoạt động kinh tế, xó hội và mụi trường của địa phương cú KCN. Cỏc KCN cú tồn tại bền vững hay khụng cũng chịu sự chi phối khỏ lớn bởi sự tỏc động của nú đến khu vực mà nú đúng và ngược lại, khu vực, địa phương cú KCN đúng sẽ cú tỏc động thuận đến KCN, tạo cơ hội hỗ trợ cho sự phỏt triển của cỏc KCN. Tiờu chớ này được chia thành 3 nhúm tiờu chớ nhỏ sau đõy:
Nhúm 1: Tiờu chớ về kinh tế.
Ảnh hưởng của KCN đến lĩnh vực kinh tế đối với khu vực, địa phương cú KCN, được đo lường bằng cỏc chỉ tiờu:
- Thu nhập bỡnh qũn trờn đầu người tớnh cho tồn khu vực hoặc địa phương: thể hiện tỏc động trực tiếp của KCN đến việc nõng cao mức sống dõn cư. Chỉ tiờu này cú thể được tớnh theo cỏc
gúc độ: mức và tốc độ tăng thu nhập bỡnh quõn đầu người của dõn cư địa phương cú KCN; so sỏnh thu nhập bỡnh quõn trờn đầu người của khu vực này với mức chung của cả nước; so sỏnh mức thu nhập bỡnh quõn trờn đầu người của cỏc địa phương cựng cú KCN để so sỏnh hiệu quả của cỏc khu với nhau.
- Cơ cấu kinh tế của địa phương cú KCN: phản ỏnh sự thay đổi về chất nền kinh tế của khu vực cú KCN. Thực tế sự bền vững