Nhúm giải phỏp về bảo vệ mụi trường

Một phần của tài liệu Phát triển các khu công nghiệp theo hướng bền vững ở tỉnh ninh bình (Trang 149 - 164)

7. Kết cấu của luận văn

3.3. Những giải phỏp chủ yếu nhằm phỏt triển cỏc KCN theo hướng bền

3.3.5. Nhúm giải phỏp về bảo vệ mụi trường

Bờn cạnh những đúng gúp tớch cực cho phỏt triển kinh tế xó hội của tỉnh Ninh Bỡnh, cỏc KCN của tỉnh Ninh Bỡnh cũng đang đối mặt với nhiều vấn đề ảnh hưởng tiờu cực đến sự phỏt triển cỏc KCN theo hướng bền vững, một trong những vấn đề đú là ụ nhiễm mụi trường trong cỏc tại KCN và cỏc vựng quanh KCN. Để thực hiện tốt nhiệm vụ phỏt triển cỏc KCN tỉnh Ninh Bỡnh theo hướng bền vững, cần thực hiện một số giải phỏp bảo vệ mụi trường như sau:

Cụng tỏc quy hoạch: cỏc địa phươngtỉnh cần rà soỏt, điều chỉnh quy hoạch cỏc

KCN để đảm bảo cỏc quy hoạch KCN được đồng bộ, phự hợp với quy hoạch phỏt triển kinh tế xó hội, với chiến lược bảo vệ mụi trường của tỉnh, với quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất…; cần xem xột lại mối quan hệ qua lại giữa quy hoạch phỏt triển KCN tại mỗi vựng kinh tế với quy hoạch của cỏc ngành kinh tế - xó hội khỏc trong vựng; quy hoạch phỏt triển KCN tại mỗi vựng cần phự hợp với điều kiện tài nguyờn, đặc điểm kinh tế - xó hội, triển vọng thị trường.

Thu hỳt đầu tư: thu hỳt đầu tư vào KCN theo hướng ưu tiờn những ngành

cụng nghiệp sạch, ớt ụ nhiễm, bảo đảm cơ cấu ngành nghề phự hợp với khả năng và thực tế giải quyết ụ nhiễm mụi trường của địa phương; thu hỳt cú trọng điểm để phỏt triển cỏc ngành kinh tế chủ lực cũng như tạo điều kiện thuận lợi trong bố trớ nhà mỏy, xõy dựng phương ỏn bảo vệ mụi trường.

Cơ chế, chớnh sỏch: rà soỏt và tiếp tục điều chỉnh, sửa đổi cỏc văn bản quy

phạm phỏp luật liờn quan đến việc phõn cấp quản lý mụi trường theo hướng đẩy mạnh việc phõn cấp, giao quyền và trỏch nhiệm trực tiếp về cụng tỏc bảo vệ mụi trường cho cỏc BQL cỏc KCN. Cỏc BQL cỏc KCN của tỉnh phải được trao đầy đủ thẩm quyền và trỏch nhiệm liờn quan đến bảo vệ mụi trường trong KCN. Ngoài ra, cỏc văn bản cũng cần phõn định rừ trỏch nhiệm của chủ đầu tư KCN với cỏc doanh nghiệp thứ cấp đầu tư trong KCN trong cụng tỏc bảo vệ mụi trường. Xõy dựng cơ chế, chớnh sỏch khuyến khớch doanh nghiệp thực hiện sản xuất sạch hơn, tiết kiệm năng lượng trong KCN.

Phõn cấp và phõn cụng trỏch nhiệm rừ ràng, cụ thể theo hướng tổ chức quản

quyền để trở thành một chủ thể đầy đủ, cú quyền và chịu trỏch nhiệm trong việc thực hiện quản lý mụi trường trong KCN và triển khai cỏc quy định bảo vệ mụi trường liờn quan. Bổ sung thanh tra BQL cỏc KCN vào hệ thống thanh tra nhà nước để tạo điều kiện cho cỏc BQL cỏc KCN thực hiện tốt chức năng, giỏm sỏt thi hành phỏp luật về mụi trường trong KCN. Trong thời gian tới, phải cú biện phỏp để nõng cao năng lực quản lý về mụi trường cho cỏc BQL cỏc KCN, KKT. của tỉnh

Chủ đầu tư KCN chịu trỏch nhiệm thực hiện đầy đủ cỏc cam kết trong bỏo cỏo ĐTM; xõy dựng và hoàn thiện cỏc hệ thống xử lý nước thải tập trung, cỏc hạng mục này cần được thiết kế đỳng và phự hợp điều kiện thực tế, xõy dựng và lắp đặt đỳng thiết kế, duy trỡ hoạt động ổn định và hiệu quả trong suốt quỏ trỡnh hoạt động của KCN; tham gia ứng phú cỏc sự cố mụi trường trong KCN.

Tất cả cỏc doanh nghiệp trong KCN cú nước thải phải xử lý sơ bộ đạt tiờu chuẩn đầu vào của hệ thống xử lý nước thải tập trung trước khi thải vào hệ thống thu gom nước thải của KCN, trường hợp chưa cú hệ thống xử lý nước thải tập trung thỡ từng doanh nghiệp phải xử lý nước thải đạt tiờu chuẩn cho phộp trước khi thải ra ngoài. Cỏc doanh nghiệp cú phỏt sinh khớ thải phải cú hệ thống xử lý khớ thải đạt quy chuẩn.

Phỏp luật mụi trường: nhà nước cần rà soỏt, bổ sung và tiếp tục điều chỉnh hệ

thống văn bản phỏp luật về mụi trường, trong đú hướng dẫn cụ thể, quy định rừ cỏc nhiệm vụ cần thực hiện trong cụng tỏc bảo vệ mụi trường cho cỏc cơ quan quản lý nhà nước; ban hành, cập nhật cỏc tiờu chuẩn mụi trường cho phự hợp với thực tiễn. Đối với cỏc cụng trỡnh xử lý chất thải của doanh nghiệp thỡ cần quy định rừ về tiờu chuẩn, chế độ vận hành để thống nhất thực hiện, bảo đảm được chất lượng của cỏc cụng trỡnh, nhất là đối với nhà mỏy xử lý nước thải tập trung của cỏc KCN.

Đầu tư vốn: huy động tổng hợp cỏc nguồn vốn đầu tư cỏc cụng trỡnh mụi

trường của cỏc KCN, bao gồm: Vốn doanh nghiệp phỏt triển hạ tầng, vốn tớn dụng từ cỏc tổ chức tớn dụng, vốn ODA, vốn từ ngõn sỏch nhà nước, trong đú, vốn doanh nghiệp phỏt triển hạ tầng là chủ yếu.

Ban hành cơ chế, chớnh sỏch để tạo cơ sở cho việc hỗ trợ về lói tài chớnh, ưu

doanh nghiệp KCN. Ngoài nguồn vốn hỗ trợ từ ngõn sỏch trung ương cho đầu tư xõy dựng nhà mỏy xử lý nước thải tập trung cần xem xột huy động, bố trớ nguồn vốn với quy mụ thớch hợp để thực hiện tớn dụng ưu đói cho đầu tư xõy dựng nhà mỏy xử lý nước thải tập trung.

Tăng cường thanh tra, kiểm tra việc thi hành phỏp luật về mụi trường trong

cỏc KCN, đồng thời xem xột điều chỉnh cỏc chế tài để bảo đảm tớnh răn đe đối với doanh nghiệp phỏt triển hạ tầng KCN như: Coi việc xõy dựng cụng trỡnh xử lý chất thải tập trung là một trong những điều kiện khi thực hiện cỏc ưu đói về thuế, đất đai cho chủ đầu tư CSHT KCN, là điều kiện để cấp giấy chứng nhận đầu tư cho cỏc doanh nghiệp hoạt động trong KCN

Tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật về mụi trường cho cỏc doanh nghiệp phỏt

triển hạ tầng KCN cũng như cỏc doanh nghiệp thứ cấp để giỳp cỏc doanh nghiệp ý thức rừ rang và đầy đủ trỏch nhiệm của mỡnh đối với vấn đề bảo vệ mụi trường trong và ngoài KCN, KKT; tăng cường sự tham gia của cộng đồng vào cụng tỏc bảo vệ mụi trường.

KẾT LUẬN

Cỏc KCN đó và đang đúng vai trũ quan trọng trong tiến trỡnh CNH, HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế của tỉnh Ninh Bỡnh Việt Nam . Phỏt triển cỏc KCN theo hướng bền vững đang là yờu cầu cấp thiết đối với cỏc cơ quan quản lý nhà nước và bản thõn cỏc KCN của tỉnh .

Khu cụng nghiệp cú vai trũ, vị trớ rất to lớn đối với sự phỏt triển kinh tế - xó hội của một địa phương, vựng, lónh thổ hoặc một quốc giatỉnh Ninh Bỡnh. Mỗi KCN ra đời sẽ là đầu mối quan trọng trong việc thu hỳt nguồn vốn đầu tư trong nước và đầu tư trực tiếp nước ngoài; tạo động lực cho quỏ trỡnh tiếp thu cụng nghệ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phõn cụng lại lao động phự hợp với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế; tạo nhõn tố chủ yếu trong việc tăng trưởng cụng nghiệp theo quy hoạch tổng thể, tăng khả năng thu hỳt đầu tư từ cỏc nguồn lực trong và ngoài nước, đẩy mạnh nguồn hàng xuất khẩu, gúp phần nõng cao sức cạnh tranh của sản phẩm trong nước, tạo việc làm, hạn chế tỡnh trạng thất nghiệp, tăng thu nhập cho người lao động và hạn chế tỡnh trạng ụ nhiễm do chất thải cụng nghiệp gõy ra. Bờn cạnh đú, phỏt triển cỏc KCN theo hướng bền vững cũng thỳc đẩy quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển cỏc đụ thị mới, phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp khỏc nhau, tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế đạt hiệu quả, mang lại nhiều lợi ớch cho địa phương núi riờng, quốc gia núi chung, trong đú cú việc tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, gúp phần xúa đúi giảm nghốo và đào tạo – phỏt triển nguồn nhõn lực, BVMT sinh thỏi…

Nhận thức được ý nghĩa và vai trũ to lớn của KCN KCN đối với sự phỏt triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH nờn những năm gần đõy tỉnh Ninh Bỡnh đó từng bước xõy dựng và phỏt triển cỏc KCN theo hướng bền vững. Việc phỏt triển cỏc KCN theo hướng bền vững đó mang lại cho Ninh Bỡnh nhiều thành tựu lớn lao. Kể từ khi cỏc KCN được thành lập và đi vào hoạt động, kinh tế của tỉnh duy trỡ ở tốc độ tăng trưởng khỏ; cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng cỏc ngành cụng nghiệp – dịch vụ; sản xuất cụng nghiệp phỏt triển, trở thành động lực phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh. Nỗ lực, năng động, sỏng tạo, tận dụng những lợi thế và tiềm năng sẵn cú của tỉnh, khơi dậy những nguồn lực mạnh mẽ, cỏc KCN trờn địa bàn tỉnh khụng chỉ gúp phần giải quyết vấn đề kinh tế mà cũn giải quyết cỏc vấn đề văn húa – xó hội để đời sống văn húa – xó hội của lực lượng lao động trong KCN và nhõn dõn toàn tỉnh được cải thiện. Cựng với việc phỏt triển kinh tế - xó hội, BQL cỏc KCN của tỉnh và cỏc cơ quan chức năng cũng đó quan

tõm, tớch cực lónh đạo, chỉ đạo thực hiện cụng tỏc BVMT tại cỏc KCN và địa bàn cú KCN đúng, tạo ra những chuyển biến rừ nột. C, cỏc KCN của tỉnh cũng đó cú những giải phỏp thỏo gỡ khú khăn, xử lý ụ nhiễm mụi trường, khụng để xảy ra những điểm ụ nhiễm mụi trường nghiờm trọng, ảnh hưởng đến đời sống dõn cư. Thực tế cho thấy hoạt động phỏt triển cỏc KCN của tỉnh Ninh Bỡnh theo hướng bền vững cũng cũn nhiều hạn chế và thiếu sút như: vấn đề quy hoạch, xõy dựng cỏc KCN;, vấn đề xử lý rỏc nước thải, chất thải rắn và khúi bụi tại cỏc KCN, xõy dựng nhà ở,cải thiện điều kiện sinh hoạt cho cụng nhõn cỏc KCN….Xột về thực chất, sự phỏt triển của cỏc KCN ở tỉnh Ninh Bỡnh cũn thiếu bền vững ở tất cả cỏc khớa cạnh của khỏi niệm này.

Đứng trước thực tế đú, tỉnh Ninh Bỡnh cần cú những thực hiện đồng bộ cỏc giải phỏp để thỏo gỡ và giải quyết nhằm thỳc đẩy cỏc KCN của tỉnh phỏt triển theo hướng bền vững. C , c ỏc giải phỏp chủ yếu ở đõy là: nhúm giải phỏp về nhận thức và cơ chế chớnh sỏch, , nhúm giải phỏp về quy hoạch và kết cấu hạ tầng , nhúm , giải phỏp về nguồn nhõn lực, giải phỏp về vấn đề xó hội , nhúm giải phỏp về BVMT. Cú như thế việc phỏt triển cỏc KCN của tỉnh Ninh Bỡnh mới đi theo hướng bền vững, gúp phần tớch cực hơn nữa cho sự nghiệp CNH, HĐH của tỉnh và của cả nước, nõng cao vị thế và vai trũ của cỏc KCN trong sự nghiệp phỏt triển đất nước trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lờ Quý An 91997), Chớnh sỏch mụi trường và phỏt triển lõu bền ở Việt Nam, In trong tập: Chớnh sỏch và cụng tỏc mụi trường ở Việt Nam.

2. Đinh Võn Anh, Hoàng Thu Hũa (2009), Vượt thỏch thức, mở thởi cơ phỏt

triển bền vững, Nxb Tài chớnh.

3. Ban Đối ngoại Vietnam Economic News – Bộ Cụng thương. Cụng ty cổ phần phỏt triển khoa học cụng nghệ Vina (2011), Niờn giỏm 63 tỉnh thành 2010, Nxb Cụng thương, Hà Nội.

4. Ban quản lý cỏc KCN Ninh Bỡnh (2011), Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc năm 2010

và phương hướng nhiệm vụ năm 2011.

5. Ban quản lý cỏc KCN Ninh Bỡnh (2012), Bỏo cỏo rà soỏt, điều chỉnh quy

hoạch KCN tỉnh Ninh Bỡnh.

6. Ban quản lý cỏc KCN Ninh Bỡnh (2012), Bỏo cỏo tỡnh hỡnh sử dụng lao động

tại cỏc doanh nghiệp trong KCN.

7. Ban quản lý cỏc KCN Ninh Bỡnh (2012), Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc năm 2011

và phương hướng nhiệm vụ năm 2012

8. Bỏo cỏo tỡnh hỡnh Kinh tế - xó hội năm 2012, mục tiờu và cỏc nhiệm vụ chủ yếu năm 2013 của UBND tỉnh Ninh Bỡnh

9. Bỏo cỏo tỡnh hỡnh Kinh tế - xó hội năm 2013, mục tiờu và cỏc nhiệm vụ chủ yếu năm 2014 của UBND tỉnh Ninh Bỡnh

10. Bộ Kế hoạch và đầu tư. Dự ỏn “Hỗ trợ xõy dựng và thực hiện Chương trỡnh Nghị sự 21 Quốc gia Việt Nam” VIE01/021 (2006), Ảnh hưởng của chớnh

sỏch phỏt triển cỏc KCN tới phỏt triển bền vững ở Việt Nam, Hà Nội.

11. Bỏo cỏo tổng hợp kết quả chỉ số PCI của tỉnh Ninh Bỡnh 2007-2013

12. Bộ Kế hoạch và đầu tư (2006). “Hội nghị - hụi thảo quốc gia 15 năm xõy dựng và phỏt triển cỏc KCN, KCX ở Việt Nam”.

13. Bộ Kế hoạch và đầu tư (2002). Đề tài khoa học “ Nghiờn cứu mụ hỡnh quản lý nhà nước về KCN, KCX ở Việt Nam”

14. Bộ Xõy dựng. Vụ quản lý kiến trỳc quy hoạch (1998), Quy hoạch quản lớ và

phỏt triển cỏc KCN ở Việt Nam, Nxb Xõy dựng, Hà Nội.

15. Nguyễn Thế Chinh (2003), Giỏo trỡnh kinh tế và quản lý mụi trường, Nxb Thống kờ, Hà Nội.

16. Chớnh phủ nước CHXHCN Việt Nam (2004), Định hướng phỏt triển bền vững ở Việt Nam, Hà Nội.

17. Cục thống kờ tỉnh Ninh Bỡnh (2012), Niờn giỏm thống kờ tỉnh Ninh Bỡnh 2011, Nxb Thống kờ.

18. Cục thống kờ tỉnh Ninh Bỡnh (2012), Ninh Bỡnh 20 năm xõy dựng và phỏt triển

(01/4/1992 – 01/4/2012), Nxb Thống kờ.

19. Cục thống kờ tỉnh Ninh Bỡnh (2012), Số liệu kinh tế - xó hội Ninh Bỡnh 20 năm

(1992 – 2012), Nxb Thống kờ.

21. Lờ Tuyển Cử (2004), Những biện phỏp phỏt triển và hoàn thiện cụng tỏc quản lý nhà nước đối với KCn ở Việt Nam. Luận ỏn tiến sĩ kinh tế.

22. Mai Ngọc Cường (1993), Cỏc KCX chõu Á – Thỏi Bỡnh Dương, Nxb Thống kờ. 23. Nguyễn Hữu Dũng 92006), “ Phỏt triển cỏc KCN với vấn đề lao động và việc

làm ở Việt Nam”, Tạp chớ lao động và xó hội (291).

24. Nguyễn Ngọc Dũng (2005), “ KCN ở Việt Nam và vấn đề nhà ở cho cụng nhõn thuờ”, Tạp chớ kinh tế và dự bỏo (6).

25. Nguyễn Ngọc Dũng (2005), “ Một số vấn đề xó hội trong xõy dựng và phỏt triển cỏc KCN ở Việt Nam”, Tạp chớ kinh tế và dự bỏo(3).

26. Đảng bộ tỉnh Ninh Bỡnh (2000), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ VIII, Ninh Bỡnh. 27. Đảng bộ tỉnh Ninh Bỡnh (2005, Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XIX, Ninh Bỡnh. 28. Trần Thọ Đạt (2010), Tăng trưởng kinh tế thời kỡ đổi mới, Trường Đại học

Kinh tế Quốc dõn, Khoa Kinh tế học, Hà Nội

29. Phạm Ngọc Đăng (2000), Quản lý mụi trường đụ thị và KCN, Nxb Xõy dựng, Hà Nội.

30. Ngụ Văn Điển (2000), Cỏc KCN và KCX tại Việt Nam; thực trạng và cỏc giải phỏp đang ỏp dụng, Ban quản lý cỏc KCN Việt Nam.

31. Nguyễn Mạnh Đức – Lờ Quang Anh (1998), Hướng dẫn đầu tư vào cỏc KCN, KCX, KCNC ở Việt Nam, Nxb Thống kờ, Hà Nội.

32. Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2001), Quản lý mụi trường cho sự phỏt

triển bền vững, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.

33. Trần Thu Hiền (2005), “ Giải quyết vấn đề văn húa – xó hội ở KCN, KCX”,

Tạp chớ lý luận chớnh trị (3).

34. Hiệp hội bảo tồn thiờn nhiờn quốc tế (1980), “Chiến lược bảo tồn thế giới”. 35. Hoàng Văn Hoan (2011), Một số vấn đề lý luận về phỏt triển kinh tế địa

phương, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội

36. Hoàng Ngọc Hũa (2005), “ KCN, KCX đối với sự phỏt triển bền vững ở Việt Nam – thực trạng và giải phỏp”, Tạp chớ kinh tế và phỏt triển (91).

37. Như Hựng (2005), “ Tỏc động của KCN đối với tăng trưởng kinh tế ở Đồng Nai và những bài học kinh nghiệm”, Tạp chớ cộng sản (15)

38. Bạch Thị Minh Huyền (2006), “ Những giải phỏp tài chớnh phỏt triển nhà ở cho KCN, KCX”, Tạp chớ xõy dựng (2).

39. Ngụ Hướng (2004), “Cỏc KCN, KCX trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước”, Tạp chớ Cộng sản (17).

40. Vũ Thành Hưởng (2006), “ Cỏc nhõn tố khụng bền vững trong quỏ trỡnh phỏt

Một phần của tài liệu Phát triển các khu công nghiệp theo hướng bền vững ở tỉnh ninh bình (Trang 149 - 164)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)