Kinh nghiệm của một số địa phương trong nước

Một phần của tài liệu Phát triển các khu công nghiệp theo hướng bền vững ở tỉnh ninh bình (Trang 52 - 59)

7. Kết cấu của luận văn

1.2. Kinh nghiệm phỏt triển khu cụng nghiệp theo

1.2.1. Kinh nghiệm của một số địa phương trong nước

1.2.1.1. Kinh nghiệm của tỉnh Quảng Ninh

Quảng Ninh là một tỉnh đó cú sự hỡnh thành và phỏt triển của nhiều KCN. Trong thời gian qua, tỉnh Quảng Ninh đó triển khai thực hiện nhiều dự ỏn về phỏt triển cụng nghiệp như xõy dựng cỏc KCN, CCN..., điều này gúp phần quan trọng trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh. Cựng với sự phỏt triển về kinh tế, cụng tỏc BVMT trong cỏc KCN cũng được tỉnh đặc biệt quan tõm.

Theo quy hoạch được phờ duyệt, đến năm 2015 trờn địa bàn tỉnh sẽ cú 11 KCN với tổng diện tớch khoảng 8.790ha. Tớnh đến thời điểm hiện nay, trờn địa bàn tỉnh đó cú 5 KCN được thành lập gồm: Cỏi Lõn, Việt Hưng (TP Hạ Long); Hải Yờn (TP Múng Cỏi); Đụng Mai (TX Quảng Yờn); Phương Nam (TP Uụng Bớ). Trong đú KCN Cỏi Lõn, KCN Việt Hưng, KCN Hải Yờn đó cú hạ tầng cho cỏc dự ỏn đầu tư thứ cấp thuờ đất và hoạt động sản xuất kinh doanh; KCN Đụng Mai, KCN Phương Nam đang trong giai đoạn thực hiện đền bự, giải phúng mặt bằng, chuẩn bị đầu tư CHST. Theo đỏnh giỏ của BQL KKT, trong quỏ trỡnh triển khai xõy dựng cỏc KCN, CCN, những quy định về xả thải và xử lý nguồn chất thải cú nguy cơ gõy ụ nhiễm mụi trường đó được cỏc địa phương cú KCN đúng chấp hành tốt. BQL KKT đó kiểm tra và hướng dẫn thực hiện đăng ký sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại, hướng dẫn phõn loại, thu gom, lưu giữ tạm thời chất thải nguy hại và ký hợp đồng với đơn vị cú chức năng về vận chuyển, xử lý chất thải nguy hại theo đỳng quy định của Sở Tài nguyờn và Mụi trường. Đặc biệt việc lập bỏo cỏo ĐTM được cỏc đơn vị thực hiện nghiờm tỳc và giỏm sỏt đầy đủ cỏc thụng số quan trắc về lượng chất thải và mụi trường xung quanh theo quy định. Ngoài ra, cỏc doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh

trờn địa bàntrong KCN đều đó cú những biện phỏp giảm thiểu tối

đa lượng chất thải phỏt sinh; tận dụng cỏc chất thải để tỏi chế làm nguyờn liệu cho quỏ trỡnh san lấp, xõy dựng và hoạt động của dự ỏn. Kết quả là hầu hết cỏc KCN đều đó được phờ duyệt ĐTM và bản cam kết BVMT.

Trong số cỏc KCN đó đi vào hoạt động, KCN Cỏi Lõn là KCN về cơ bản được đầu tư hoàn thiện về hạ tầng kỹ thuật, hệ thống xử lý nước thải với cụng suất 2.000m3/ngày đờm. Giai đoạn mở rộng của KCN do Cụng ty TNHH Hoài Nam - Quảng Ninh làm chủ đầu tư với diện tớch 227,3ha, cú khu xử lý nước thải tập trung cụng suất

5.000-6.000m3/ngày đờm. KCN Việt Hưng đó hồn thiện hồ sơ thiết kế kỹ thuật trạm xử lý nước thải, sẽ xõy dựng và đi vào hoạt động trong năm nay. KCN Hải Yờn cú số lượng doanh nghiệp trong KCN cũn ớt, lượng nước thải ra rất nhỏ (50m3/ngày đờm). Tuy nhiờn, để giảm tỏc động tiờu cực đến mụi trường, chủ đầu tư là Tổng Cụng ty Viglacera đang tiến hành thủ tục đầu tư xõy dựng trong năm nay một trạm xử lý nước thải cụng suất nhỏ 300m3/ngày đờm.

Cụng tỏc thanh tra, kiểm tra cỏc KCN của tỉnh cũng được cỏc ngành chức năng thực hiện nghiờm tỳc. Nhờ hoạt động này mà đó phỏt hiện xử lý kịp thời những đơn vị, doanh nghiệp chưa thực hiện nghiờm tỳc phỏp luật về BVMT. Trong năm 2011, thanh tra của BQL KKT đó tiến hành 16 cuộc thanh tra, kiểm tra chuyờn ngành tại 18 doanh nghiệp trong KCN Cỏi Lõn và KCN Hải Yờn, trong đú về lĩnh vực mụi trường đó tiến hành thanh tra đối với 15 doanh nghiệp. Kết quả kiểm tra cho thấy hầu hết cỏc doanh nghiệp chấp hành tốt quy định của phỏp luật về BVMT. Bờn cạnh những mặt tớch cực vẫn cũn một số hạn chế, đú là vẫn cú một số doanh nghiệp chưa lập bản đăng ký cam kết BVMT; khụng cú hợp đồng thu gom, vận chuyển, xử lý rỏc thải sinh hoạt, quan trắc chưa đỳng định kỳ. Cụ thể như trường hợp của Cụng ty TNHH MTV Vina New Taps, mặc dự đơn vị đó đầu tư cỏc cụng trỡnh xử lý, BVMT theo quy định của phỏp luật hiện hành, nhưng thực tế kiểm tra cho thấy việc thực hiện quan trắc mụi trường chưa đảm bảo theo quy định 6 thỏng/lần. Hơn nữa, trong bỏo cỏo quan trắc mụi trường cũn thiếu một số chỉ tiờu quan trắc như bụi lắng, bụi hụ hấp, dầu.

Cụng tỏc BVMT tại cỏc KCN trờn địa bàn tỉnh Quảng Ninh tương đối tốt, gúp phần nõng cao ý thức tuõn thủ phỏp luật của cỏc doanh nghiệp, tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước đối với cỏc KCN. Song vẫn cũn những mặt hạn chế và bất cập trong cụng

tỏc tuõn thủ phỏp luật BVMT của một số doanh nghiệp hoạt động trong KCN cũng như cụng tỏc quản lý Nhà nước về BVMT. Do đú, cỏc cơ quan quản lý Nhà nước chuyờn ngành cần phải xử lý nghiờm cỏc hành vi vi phạm phỏp luật về BVMT; đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền, tạo sự chuyển biến đồng bộ về nhận thức và hành động về BVMT của cỏc doanh nghiệp trong KCN, gúp phần nõng cao hiệu lực cụng tỏc quản lý, BVMT trong thời kỳ CNH, HĐH, tạo điều kiện cho cỏc KCN của tỉnh Quảng Ninh nõng cao hiệu quả kinh tế, giải quyết tốt cỏc vấn đề xó hội, BVMT trong và ngoài KCN nhằm thực hiện hiệu quả hơn nữa nhiệm vụ phỏt triển cỏc KCN của tỉnh theo hướng bền vững.

1.2.142.2. Kinh nghiệm của tỉnh Nam Định

Tỉnh Nam Định đó nhận thức đỳng đắn về vai trũ, vị trớ của KCN trong đú cú việc thu hỳt FDI để phỏt triển KCN. Tỉnh Nam Định

đặc biệt chỳ trọng đến cụng tỏc quy hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội núi chung, quy hoạch phỏt triển cỏc KCN núi riờng; thực hiện nhiều chớnh sỏch, biện phỏp để thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài vào cỏc KCN, trong đú nổi bật là đẩy mạnh cải cỏch hành chớnh, đào tạo nguồn nhõn lực cho cỏc KCN, từng bước giải quyết cỏc vấn đề mụi trường trong cỏc KCN Tớnh đến hết năm 2009, tỷ lệ lấp đầy

của cỏc KCN tỉnh Nam Định đạt 70%; trong đú, cỏc doanh nghiệp FDI trong cỏc KCN chiếm 81,19% diện tớch đất nụng nghiệp đó thuờ. Tớnh đến nay cỏc KCN tỉnh Nam Định cú tỷ lệ lấp đầy khỏ cao so với cả nước, quỹ đất cho thuờ của cỏc KCN Nam Định ngày càng giảm do tỷ lệ lấp đầy cao, chớnh vỡ thế BQL cỏc KCN tỉnh Nam Định đang đẩy nhanh tốc độ thi cụng CSHT của cỏc KCN đó và đang triển khai như: KCN Hũa Xỏ, KCN Bảo Minh, KCN í Yờn 2...

Sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp FDI trong cỏc KCN đạt hiệu quả ngày càng cao, đến hết năm 2009, đó cú 90 dự

ỏn (tăng 6% so với năm 2008) đi vào sản xuất kinh doanh trong tổng số 138 dự ỏn được cấp giấy chứng nhận đầu tư, giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của cỏc dự ỏn này cú mức tăng trưởng cao hơn mức tăng trưởng bỡnh quõn của tỉnh và bằng 20% tổng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của tỉnh, giỏ trị xuất khẩu chiếm hơn 40% giỏ trị xuất khẩu của toàn tỉnh. Cỏc doanh nghiệp FDI trong cỏc KCN của tỉnh Nam Định cũng cú những bước tiến trong sản xuất kinh doanh, doanh thu và giỏ trị xuất nhập khẩu của cỏc doanh nghiệp ngày càng tăng, doanh thu bỡnh quõn trong vũng 6 năm (2003 – 2009) tăng 80%/năm, trong khi cỏc doanh nghiệp FDI trong toàn tỉnh cú tốc độ tăng trưởng doanh thu trung bỡnh khoảng 65%/năm. Giỏ trị xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp FDI trong cỏc KCN tăng trưởng mạnh, tốc đọ độ tăng trưởng trong giai đoạn này khoảng 95%/năm, trong khi cỏc doanh nghiệp FDI trong toàn tỉnh đạt 60%/năm; kim ngạch xuất khẩu trung bỡnh năm 2008 và năm 2009 chiếm 34% giỏ trị xuất khẩu toàn tỉnh, nhập khẩu chiếm 25% giỏ trị nhập khẩu của toàn tỉnh. Cỏc KCN đó gúp phần chuyển dịch

cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hướng hướng tăng tỷ trọng cỏc ngành cụng

nghiệp, dịch vụ (năm 2005, tỷ trọng cụng nghiệp và dịch vụ trong GDP là 68,08%; đến năm 2009, là 73,93%).

Lao động thu hỳt bỡnh quõn hàng năm tại cỏc KCN tỉnh Nam Định tăng khoảng 10% tương đương 3000 người; đến đầu năm 2010, tổng số lao động làm việc trong cỏc KCN là 26 nghỡn người (trong khi đú lao động được đào tạo thành nghề chiếm 80%), thu nhập trung bỡnh khoảng 1,5 triệu đồng/thỏng. Người lao động trong cỏc KCN khụng chỉ là lao động ở địa phương cú KCN đúng mà cũn cú những lao động đến từ cỏc tỉnh khỏc như: Hải Phũng, Hải Dương, Thỏi Bỡnh...; cỏc dịch vụ xung quanh KCN cũng phỏt triển mạnh cựng với sự phỏt triển của cỏc KCN để phục vụ nhu cầu của người lao động, điều này gúp phần làm tăng thu nhập cho người dõn địa phương cú KCN, dẫn tới hỡnh thành cỏc khu đụ thị.

Cỏc dự ỏn FDI trong cỏc KCN cũng gúp phần quan trọng vào phỏt triển kinh tế của tỉnh Nam Định, cụ thể là doanh thu trung bỡnh của cỏc doanh nghiệp FDI trong cỏc KCN tăng trưởng trung bỡnh đạt 80%/năm (giai đoạn 2003 – 2009), gấp 8,5 lần tốc độ tăng trưởng GDP bỡnh quõn của cả tỉnh, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của cỏc KCN giai đoạn này khoảng 95%, kết quả này gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng cỏc ngành cụng nghiệp, dịch vụ với tốc độ nhanh (năm 2005, tỷ trọng cụng nghiệp và dịch vụ trong GDP là 68,08%; đến năm 2009, tỷ trọng GDP chiếm 73,93%).

Vấn đề BVMT ở cỏc KCN cũng được tỉnh Nam Định quan tõm. C, cụng ty phỏt triển và khai thỏc hạ tầng cỏc KCN tỉnh Nam Định đầu tư hơn 34 tỷ đồng xõy dựng Nhà mỏy xử lý nước thải cụng suất 4.500 m3/ngày đờm tại KCN Hoà Xỏ (TP.Nam Định). Đõy là nhà mỏy xử lý nước thải cụng nghiệp tập trung đầu tiờn của tỉnh Nam Định. Khi hoạt động ổn định, hiệu quả cao, nhà mỏy này sẽ tiếp tục được mở rộng, nõng cụng suất lờn 9.000 m3/ngày đờm. Nhà mỏy xử lý nước thải tập trung tại cụng nghiệp tại Khu cụng nghiệp Hoà Xỏ được xõy trờn tổng diện tớch gần 20,6 ha; Ccụng nghệ ỏp dụng xử lý nước thải của nhà mỏy này là cụng nghệ húa lý kết hợp xử lý sinh học bao gồm cỏc cụng đoạn: làm sạch cơ học; xử lý húa; xử lý sinh học; xử lý bựn và cụng đoạn khử trựng. Với cụng nghệ này, nước thải sau khi xử lý đổ ra mụi trường sẽ đảm bảo đạt tiờu chuẩn cột A-TCVN 5945-2005. Việc xõy dựng nhà mỏy nước thải tại KCN Hũa Xỏ là mụ hỡnh điểm trong cụng tỏc xử lý nước thải, mụi trường để từ đú triển khai nhõn rộng ra cỏc KCN khỏc trong toàn tỉnh. Thời gian qua, BQL cỏc KCN tỉnh Nam Định đó phối hợp với Phũng Cảnh sỏt phũng chống tội phạm về mụi trường - Cụng an tỉnh và một số ngành liờn quan đụn đốc, kiểm tra và hướng dẫn doanh nghiệp trong cỏc KCN thực hiện cụng tỏc BVMT, thẩm định, phờ duyệt ĐTM, thực hiện đăng ký bản cam kết BVMT cho cỏc dự ỏn đầu tư mới; triển khai cỏc hoạt động hưởng ứng ngày mụi trường thế giới, tuần lễ biển và hải đảo, ngày đại dương thế giới. Bờn cạnh đú, BQL cũng chủ động phối hợp với Sở Cụng Thương, Sở Y tế kiểm tra, đụn đốc, hướng dẫn cỏc doanh nghiệp KCN thực hiện an toàn vệ sinh thực phẩm. Đến nay, 100% doanh nghiệp trong KCN đó ký cam kết về an toàn vệ sinh thực phẩm. Ngoài ra, BQL cỏc KCN

cũn phối hợp chặt chẽ với lực lượng cảnh sỏt phũng chỏy chữa chỏy thực hiện kiểm tra cụng tỏc phũng chỏy chữa chỏy của cỏc doanh nghiệp KCN, diễn tập phương ỏn phũng chỏy chữa chỏy, kiểm tra cỏc trang thiết bị phũng chỏy chữa chỏy, hướng dẫn cho cỏc chủ đầu tư xõy dựng phương ỏn phũng chỏy chữa chỏy của doanh nghiệp. Tỉnh Nam Định đó cú một số giải phỏp khuyến khớch phỏt triển cỏc KCN theo hướng bền vững:

* Nõng cao năng lực cạnh tranh bao gồm cỏc giải phỏp để tạo mụi trường đầu tư hấp dẫn như: Tập trung đẩy mạnh cải cỏch thủ tục hành chớnh để giảm bớt chi phớ cho doanh nghiệp, tạo mụi trường hấp dẫn đầu tư, đặc biệt trong cỏc lĩnh vực: đầu tư, thuế, hải quan, cấp đất, thương mại, mụi trường, xõy dựng,... Huy động sức mạnh của cả hệ thống chớnh trị của tỉnh để hỗ trợ cho cỏc dự ỏn trọng điểm xõy dựng và đưa vào sản xuất đỳng tiến độ như: Trung tõm nhiệt điện Hải Hậu, Nhà mỏy 30 vạn cọc sợi,... Thực hiện việc phõn cấp giữa tỉnh, ngành và huyện, thành phố trong việc quản lý về cụm cụng nghiệp trờn địa bàn theo hướng tạo thuận lợi cho nhà đầu tư. Tăng cường chế độ giỏm sỏt, kiểm tra việc thực hiện cỏc chớnh sỏch, cơ chế đó ban hành. Tiếp tục đẩy mạnh chống tham nhũng, làm trong sạch bộ mỏy quản lý Nhà nước. Giảm chi phớ ngoài cho doanh nghiệp thụng qua đẩy mạnh phỏt triển hệ thống cơ sở hạ tầng giao thụng, điện nước, dịch vụ thụng tin truyền thụng, logistic ... Giảm chi phớ dịch vụ hành chớnh cụng, dịch vụ hạ tầng cho cỏc doanh nghiệp. Đẩy nhanh tiến độ ứng dụng thương mại điện tử trờn địa bàn tỉnh. Tăng cường khả năng tiếp cận với đất đai cho doanh nghiệp. Cụng khai, minh bạch trong việc tiếp cận đất đai đối với mọi loại hỡnh doanh nghiệp. Giải quyết cỏc thủ tục về đất đai nhanh, theo quy trỡnh, thủ tục thống nhất. Đảm bảo an ninh, an toàn cho cỏc doanh nghiệp, cỏc KCN để doanh nghiệp yờn tõm sản xuất kinh doanh. Tạo mụi trường thõn thiện, hỗ trợ lẫn nhau giữa cỏc cơ quan quản lý và doanh nghiệp.

* Đào tạo và sử dụng nguồn nhõn lực chất lượng cao: Đẩy mạnh đào tạo nguồn nhõn lực dưới nhiều hỡnh thức để đỏp ứng yờu cầu phỏt triển cụng nghiệp. Chỳ trọng đào tạo lao động cung ứng cho cỏc ngành nghề mới và đào tạo theo địa chỉ.

Đặc biệt chỳ trọng đào tạo nguồn nhõn lực chất lượng cao. Cú chớnh sỏch thu hỳt nhõn tài, lao động trỡnh độ cao về làm việc tại địa phương.

* Đẩy mạnh thu hỳt đầu tư, đặc biệt là thu hỳt đầu tư nước ngoài và đầu tư từ cỏc tập đoàn kinh tế cho phỏt triển cụng nghiệp: Cần đặc biệt quan tõm kờu gọi đầu tư cỏc dự ỏn quy mụ lớn từ nước ngoài và cỏc tập đoàn kinh tế. Tạo mụi trường cạnh tranh bỡnh đẳng, lành mạnh, hấp dẫn đối với cỏc nhà đầu tư thụng qua hệ thống phỏp luật và thi hành phỏp luật. Xõy dựng chương trỡnh xỳc tiến đầu tư giai đoạn 2011-2015. Tổ chức hội nghị xỳc tiến đầu tư trong nước tại Hà Nội hoặc TP. Hồ Chớ Minh để kờu gọi đầu tư vào cỏc lĩnh vực mũi nhọn như: điện tử và cụng nghiệp phần mềm, cơ khớ chế tạo, cơ điện tử, dệt may, hoỏ dược và dược phẩm, nhựa. Huy động nguồn vốn đầu tư từ cỏc nhà đầu tư, tổ chức trong và ngoài nước, vốn liờn doanh, liờn kết, vốn của cỏc tổ chức tớn dụng và một phần vốn ngõn sỏch.

* Cỏc giải phỏp bảo vệ mụi trường: Triển khai thực hiện dứt điểm chớnh sỏch di dời cỏc cơ sở sản xuất cụng nghiệp ụ nhiễm vào trong cỏc khu, cụm cụng nghiệp để thuận lợi cho việc kiểm soỏt và khắc phục tỡnh trạng ụ nhiễm. Cỏc dự ỏn đầu tư, cỏc nhà mỏy trước khi xõy dựng phải cam kết hoặc bỏo cỏo ĐTM trước khi cấp phộp đầu tư, xõy dựng. Cỏc khu, cụm cụng nghiệp phải đầu tư hệ thống xử lý chất thải đạt mức quy định trước khi thải ra mụi trường. Quy hoạch thoỏt nước cho khu cụng nghiệp phải tớnh đến nguồn tiờu nước cụ thể. Cần ỏp dụng 02 hệ thống xử lý nước thải: Hệ thống xử lý nước tại chỗ cho từng nhà mỏy và Hệ thống xử lý chung của khu cụng nghiệp.

Một phần của tài liệu Phát triển các khu công nghiệp theo hướng bền vững ở tỉnh ninh bình (Trang 52 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)