Một số dạng tổ chức hoạt động nhóm tại lớp áp dụng phù hợp với trƣờng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX ở trường trung học phổ thông hoài đức b hà nội (chương trình chuẩn) (Trang 63 - 66)

trƣờng trung học phổ thơng Hồi Đức B, Hà Nội

2.2.1. Một số dạng TCHĐN phù hợp với Trường THPT Hoài Đức B

Xuất phát từ nghiên cứu cơ sở lý luận về TCHĐN tại lớp và những đặc trƣng của nhà trƣờng THPT Hoài Đức B, trên vai trị là GV dạy bộ mơn Lịch sử lâu năm tại trƣờng THPT, chúng tôi nhận thấy trong các dạng TCHĐN trong dạy học mà chúng tôi đã nghiên cứu, cũng nhƣ những cơng trình của các tác giả Hà Thị Lịch , Phạm Thị Hằng… trƣớc đã nghiên cứu nhƣ: TCHĐN theo bàn để giải quyết nhiệm vụ học tập thống nhất; TCHĐN có sử dụng kĩ thuật dạy học để giải quyết các nhiệm vụ học tập khác biệt; TCHĐN để giải quyết các nhiệm vụ học tập theo thang bậc kiến thức…Trong các dạng TCHĐN trên, chúng tơi thấy trƣờng THPT Hồi Đức B có thể áp dụng dạng TCHĐN tại lớp theo bàn trong dạy học một số bài lên lớp. Bởi hầu nhƣ bàn ghế kê hết vị trí lớp học, khơng gian để xoay và kê lại bàn theo thiết kế bài học dạng tổ chức hoạt động nhóm rất khó thực hiện. Chính vì vậy, khi tiến hành thảo luận nhóm đa số giáo viên thƣờng chia nhóm theo bàn cho tiện và dễ dàng và khơng tốn nhiều thời gian.

Theo phân phối chƣơng trình thì phần Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX có hai tiết một tuần, với lƣợng kiến thức khá nhiều.Vì vậy, tổ chức hoạt động nhóm nhƣ thế nào giáo viên phải cân nhắc, tính tốn cho phù hợp nếu không sẽ không mang lại hiệu quả.

Hiện nay, trong các tiết học ở trƣờng THPT Hoài Đức B, giáo viên Lịch sử thƣờng xuyên sử dụng dạng nhóm theo bàn để giải quyết một nhiệm vụ thống nhất là chủ yếu. Theo chúng tôi, cách thức tổ chức hoạt động nhóm này GV phần lớn đều dựa trên kinh nghiệm là chính, GV chƣa có sự chỉ dẩn cụ thể cách thức tổ chức nhƣ thế nào cho phù hợp và hiệu quả cao. Qua nghiên cứu chúng tôi nhận thấy có các kiểu tổ chức hoạt động nhóm tại lớp theo bàn là:

- Nhóm bàn đơn: Chia nhóm theo đơn vị bàn (2 HS ngồi gần nhau ghép thành

một nhóm)

- Nhóm bàn kép: Hai bàn kề nhau quay lại với nhau tạo thành một nhóm

2.2.2. Các dạng bài tập lịch sử sử dụng khi tổ chức hoạt động nhóm tại lớp

Dạng TCHĐN theo bàn dựa trên cơ sở HS trong nhóm trao đổi đàm thoại với nhau về một nội dung nào đó của bài học lịch sử mang tính tái hiện, phân tích, khái quát hóa kiến thức lịch sử… Thay vì nêu câu hỏi để từng HS trả lời, GV sẽ giao nhiệm vụ cho các nhóm để HS tự trao đổi với nhau. Với những dạng bài tập Lịch sử nhƣ:

+ Trả lời câu hỏi trong phiếu học tập

Với dạng bài tập Lịch sử này GV chuẩn bị sẵn phiếu học tập ở nhà, đến giờ lên lớp, GV nêu ra nhiệm vụ cụ thể của từng nhóm HS sau đó mới tiến hành phát phiếu học tập để HS có thể dựa vào những gợi ý chính mà GV đƣa ra để hồn thành nhiệm vụ của nhóm.

Khi học bài 16, “Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập”,trong nội dung bài16 có bốn cuộc khởi nghĩa tiêu biểu, HS cũng đã đƣợc học ở chƣơng trình THCS, lớp 6. Vì vậy GV nên tổ chức hoạt động nhóm, vừa giúp các em nhớ lại đƣợc kiến thức đã học, đồng thời giúp các em phân tích, tìm hiểu và nắm chắc kiến thức với những gợi ý trong phiếu học tập nhƣ : Địa bàn khởi

nghĩa, thời gian, nguyên nhân, diễn biến chính, đặc biệt là các em phải nắm

đƣợc ý nghĩa của từng cuộc khởi nghĩa đây mới là trọng tâm kiến thức của bài. Khi trả lời đƣợc những gợi ý trong phiếu học tập, cũng có nghĩa là kiến thức của các em đã chuyển từ mức độ hiểu biết sang nắm sâu kiến thức, kiến thức cũ của các em cũng đƣợc tái hiện về các cuộc khởi nghĩa đã đƣợc học từ đó các em sẽ suy luận và rút ra đƣợc ý nghĩa của từng cuộc khởi nghĩa.

+ Trả lời câu hỏi do GV trực tiếp đưa ra để kiểm tra lẫn nhau

Với dạng câu hỏi này GV không phải chuẩn bị cầu kỳ thƣờng đƣợc tiến hành xen vào bài giảng, chỉ đƣa ra nội dung câu hỏi cho từng nhóm, thời gian làm việc nhóm và báo cáo kết quả làm việc, các nhóm có thể cùng giải quyết một nhiệm vụ thống nhất, hoặc khác nhau, tùy theo nội dung của từng bài mà GV yêu cầu với mục đích để xem xét việc tiếp thu kiến thức của HS trong học tập để đánh giá, bổ sung, điều chỉnh cách dạy, cách học của cả GV và HS.

Ví dụ : Khi học bài 20: “Xây dựng và phát triển văn hóa trong các thế kỉ X-

XV” GV nêu câu hỏi cho các nhóm thảo luận “vì sao Phật giáo rất phát triển dưới thời Lý, Trần nhưng đến thời Lê lại khơng phát triển?” các nhóm cùng thảo

luận, nhóm nào có kết quả sớm nhất sẽ giành quyền trả lời, các nhóm cịn lại sẽ nhận xét bổ sung. Cuối cùng GV chốt ý: Thời Lý, Trần rất phật giáo đƣợc xem là hệ tƣ tƣởng chính, các vua nhƣ Lý Công Uẩn, Trần Nhân Tông đều xuất thân nƣơng nhờ của phật, đến thời Lý tổ chức bộ máy nhà nƣớc theo chế độ quân chủ chuyên chế đã hoàn thiện từ trung ƣơng đến địa phƣơng. Vì vậy lúc này tƣ tƣởng trung quân là hệ tƣ tƣởng chính, nhà nƣớc lấy tƣ tƣởng nho giáo làm nền tảng để quản lý đất nƣớc và trị dân. Chính vì vậy mà Phật giáo không phát triển ở thời Lê, nhƣng vẫn là tôn giáo phổ biến trong quần chúng nhân dân.

Ở bài 23: “Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ tổ

quốc cuối thế kỉ XVIII”, nội dung 2 “ kháng chiến chống Thanh 1789” GV cho

các nhóm cùng thảo luận về cuộc kháng chiến này với hai nội dung cần làm rõ: “

Phân tích ý nghĩa đoạn trích trong bài hiểu dụ của vua Quang Trung và hãy cho biết đặc điểm của cuộc kháng chiến chống quân Thanh?” các nhóm cùng thảo

luận trƣớc khi GV chốt ý nêu những điểm đặc biệt trong cuộc kháng chiến này.

+ Giải bài tập Lịch sử theo nhóm

Ở nội dung này, các nhóm đƣợc GV phân công các nhiệm vụ khác nhau thƣờng là tìm hiểu về các cuộc khởi nghĩa, các thành tựu về lĩnh vực văn hóa hay kinh tế…. Các chủ đề riêng biệt khơng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Ví dụ: Khi dạy bài 19: “ Những cuộc chiến đấu chống ngoại xâm ở các thế kỷ X- XV” bài này nội dung tƣơng đối dài bởi có tất cả 3 cuộc kháng chiến lớn và một

cuộc khởi nghĩa Lam sơn, tuy GV không đi sâu tƣờng thuật lại phần diễn biến nhƣng nếu trình bày từng cuộc khởi nghĩa, phân tích cho HS thấy những điểm đặc biệt trong những cuộc kháng chiến này thì chiếm rất nhiều thời gian. Chính vì vậy, GV cần phải phân cơng nhiệm vụ cho các nhóm tìm hiểu về các cuộc kháng chiến, vạch ra những câu hỏi có vấn đề để HS suy nghĩ trả lời.

Ví dụ : Trong cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê, HS phải chỉ ra đƣợc đâu là nguyên nhân thắng lợi chính của cuộc kháng chiến này?; Trong

cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý HS hiểu đƣợc mục đích Lý Thƣờng Kiệt đọc bài thơ “ Nam quốc sơn hà’’ vào đêm khuya trong đền thờ của các danh tƣớng và ý nghĩa của bài thơ… Yếu tố quyết định thắng bại trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lƣợc Mông- Nguyên, đội quân hung mạnh nhất thế giới mà “vó ngựa đi đến đâu cỏ cây khơng thể mọc đƣợc”, cịn trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn HS phải chỉ ra đƣợc điểm khác với các cuộc kháng chiến thời Lý, Trần, nêu đƣợc đặc điểm của cuộc khởi nghĩa này… Nhƣ vậy mỗi một nội dung thảo luận đều có những câu hỏi đƣợc đặt ra mà HS cần thảo luận suy nghĩ để hoàn thiện nhiệm vụ của nhóm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX ở trường trung học phổ thông hoài đức b hà nội (chương trình chuẩn) (Trang 63 - 66)