Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra trƣớc TN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX ở trường trung học phổ thông hoài đức b hà nội (chương trình chuẩn) (Trang 76 - 79)

Lớp Số bài kiểm tra Điểm Trung bình chung 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 85 1 1 4 7 21 26 22 3 0 6,67 ĐC 85 0 2 5 5 23 25 24 1 0 6,64

Bảng 2.2: Bảng phân phối tỉ lệ phần trăm kiểm tra đầu vào theo mức độ đáng giá

Nhóm Sĩ số Điểm

Yếu - kém TB Khá Giỏi

TN 85 15,2 32,9 56,4 3,5

Biểu đồ 2.1: Biểu đồ tỷ lệ phần trăm mức độ điểm số bài kiểm tra trƣớc TN

Nhìn vào bảng và đồ thị, chúng ta thấy điểm trung bình ở hai nhóm TN và ĐC là : 6,67 và 6,64. Trong đó vẫn còn tỉ lệ điểm kém : 15,2 và 14,1 ; điểm trung bình chiếm tỉ lệ khá đồng đều: 32,9; tỉ lệ điểm khá chiếm đa số : 56,4 và 57,6 ; số điểm giỏi chỉ có : 3,5 và 1,1 chiếm số ít.

Để có cơ sở chính xác về trình độ ban đầu của lớp TN và ĐC chúng tôi tiến hành kiểm tra T (test) để kiểm tra giả thuyết :

T= 0,33 (tra bảng Student,bậc tự do F=∞, với mức α= 0,05, ta có tα=1,61 ; t= 1,67

Điều này chứng tỏ kết quả trƣớc khi tiến hành thực nghiệm của lớp TN và lớp ĐC là tƣơng đƣơng nhau (nói cách khác sự khác nhau giữa các điểm trung bình cộng của lớp TN và ĐC cũng tƣơng đƣơng nhau).

2.5.6.Tiến trình thực nghiệm

Việc tiến hành TN đƣợc chúng tơi dự giờ, sử dụng phiếu điều tra để tìm hiểu, nghi nhận một số hoạt động chính của buổi thực nghiệm.Tiết thực nghiệm có sự tham gia của các thành viên của tổ chuyên môn, Ban giám hiệu nhà trƣờng để đảm bảo kết quả đƣợc đánh giá một cách khách quan. Sau mỗi tiết thực nghiệm, chúng tơi có tiến hành đánh giá, nhận xét để rút kinh nghiệm, tham

khảo ý kiến của các thành viên trong tổ để tiến hành dạy tốt hơn, phù hợp với tình hình thực tế lớp học và đối tƣợng học sinh.

2.5.7. Xử lý kết quả thực nghiệm

* Kết quả thực nghiệm của lớp ĐC và lớp TN

Chúng tôi tiến hành kiểm tra ở tiết học thứ nhất, Bài 19: Những cuộc đấu

tranh chống ngoại xâm ở các thế kỉ X- XV, kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

Bảng 2.3: Kết quả thực nghiệm (lần 1) Giáo án Lớp Sĩ số Điểm X 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 10A12 42 0 0 0 0 5 9 19 9 0 7,76 10A13 43 0 0 0 0 6 7 21 8 1 7,79 10A10 43 0 0 0 2 8 18 14 1 0 7,09 10A11 42 0 0 0 1 10 17 11 3 0 7,11

Bảng 2.4: Tổng hợp điểm các bài kiểm tra sau khi thực nghiệm (lần 1) Lớp Số bài kiểm tra Điểm Trung bình chung 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 85 0 0 0 0 11 16 40 17 1 7,77 ĐC 85 0 0 0 3 18 35 25 4 0 7,10

Bảng 2.5: Phân phối mức độ kết quả thực nghiệm (lần 1) Lớp Số bài kiểm tra Điểm % Kém TB Khá Giỏi TN 85 0 12,9 65,8 21,1 ĐC 85 0 24,7 70,5 4,2

Qua phân tích số liệu , chúng tơi nhận thấy. Ở lớp thực nghiệm loại điểm kém (< 5) là khơng có, điểm trung bình (từ 5- 6 điểm) có 11 bài chiếm (12,9%), điểm khá có 56 bài chiếm (65,8%), điểm giỏi có 18 bài chiếm (21,1%). Ở nhóm đối chứng, có kết quả thấp hơn rõ rệt với tỉ lệ điểm trung bình có 21 bài chiếm (24,7%), trong đó loại khá chiếm số lƣợng chủ yếu có 60 bài chiếm (70,5%), loại giỏi chỉ có 4 bài chiếm (4,2%). Trong đó điểm trung bình của lớp TN là: 7,77; lớp ĐC là: 7,10; độ lệch chuẩn giữa lớp TN với lớp ĐC là: 0,67 điều này đã cho chúng ta thấy rõ sự khác nhau về điểm số giữa lớp TN so với lớp ĐC.

Biểu đồ 2.2: Tần suất kết quả thực nghiệm lần 1

Bảng 2.6: So sánh giá trị trung bình điểm số của lớp ĐC với lớp TN (lần 1)

Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Giá trị chênh lệch

7,77 7,10 0,67

Giá trị chênh lệch giữa lớp ĐC và TN là: 0,67 điều đó cho thấy sự khác biệt giữa hai lớp. Tuy nhiên để khẳng định độ chênh lệch này là do tác động ngẫu nhiên hay tác động khác chúng ta cần kiểm tra bằng phép giá trị P của phép kiểm chứng T- test.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX ở trường trung học phổ thông hoài đức b hà nội (chương trình chuẩn) (Trang 76 - 79)