Xử lý kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX ở trường trung học phổ thông hoài đức b hà nội (chương trình chuẩn) (Trang 78 - 84)

2.5. Thực nghiệm sƣ phạm

2.5.7. Xử lý kết quả thực nghiệm

* Kết quả thực nghiệm của lớp ĐC và lớp TN

Chúng tôi tiến hành kiểm tra ở tiết học thứ nhất, Bài 19: Những cuộc đấu

tranh chống ngoại xâm ở các thế kỉ X- XV, kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

Bảng 2.3: Kết quả thực nghiệm (lần 1) Giáo án Lớp Sĩ số Điểm X 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 10A12 42 0 0 0 0 5 9 19 9 0 7,76 10A13 43 0 0 0 0 6 7 21 8 1 7,79 10A10 43 0 0 0 2 8 18 14 1 0 7,09 10A11 42 0 0 0 1 10 17 11 3 0 7,11

Bảng 2.4: Tổng hợp điểm các bài kiểm tra sau khi thực nghiệm (lần 1) Lớp Số bài kiểm tra Điểm Trung bình chung 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 85 0 0 0 0 11 16 40 17 1 7,77 ĐC 85 0 0 0 3 18 35 25 4 0 7,10

Bảng 2.5: Phân phối mức độ kết quả thực nghiệm (lần 1) Lớp Số bài kiểm tra Điểm % Kém TB Khá Giỏi TN 85 0 12,9 65,8 21,1 ĐC 85 0 24,7 70,5 4,2

Qua phân tích số liệu , chúng tơi nhận thấy. Ở lớp thực nghiệm loại điểm kém (< 5) là khơng có, điểm trung bình (từ 5- 6 điểm) có 11 bài chiếm (12,9%), điểm khá có 56 bài chiếm (65,8%), điểm giỏi có 18 bài chiếm (21,1%). Ở nhóm đối chứng, có kết quả thấp hơn rõ rệt với tỉ lệ điểm trung bình có 21 bài chiếm (24,7%), trong đó loại khá chiếm số lƣợng chủ yếu có 60 bài chiếm (70,5%), loại giỏi chỉ có 4 bài chiếm (4,2%). Trong đó điểm trung bình của lớp TN là: 7,77; lớp ĐC là: 7,10; độ lệch chuẩn giữa lớp TN với lớp ĐC là: 0,67 điều này đã cho chúng ta thấy rõ sự khác nhau về điểm số giữa lớp TN so với lớp ĐC.

Biểu đồ 2.2: Tần suất kết quả thực nghiệm lần 1

Bảng 2.6: So sánh giá trị trung bình điểm số của lớp ĐC với lớp TN (lần 1)

Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Giá trị chênh lệch

7,77 7,10 0,67

Giá trị chênh lệch giữa lớp ĐC và TN là: 0,67 điều đó cho thấy sự khác biệt giữa hai lớp. Tuy nhiên để khẳng định độ chênh lệch này là do tác động ngẫu nhiên hay tác động khác chúng ta cần kiểm tra bằng phép giá trị P của phép kiểm chứng T- test.

Bảng 2.7: Giá trị P của phép kiểm chứng test

Lớp TN Lớp ĐC Giá trị P Đánh giá P Giá trị trung bình 7,77 7,10 0,047 Có ý nghĩa

Nhƣ vậy, căn cứ vào giá trị kiểm chứng T- test (lần 1) với giá trị P= 0,047 nhỏ hơn 0,05 cho thấy P là giá trị chênh lệch có ý nghĩa. Kết quả trên khơng có khả năng xảy ra ngẫu nhiên, khả năng do nguyên nhân ngẫu nhiên bị loại trừ. Kết quả cũng cho thấy tác động của việc tổ chức dạy học theo nhóm tại lớp đối với mơn Lịch sử đã mang lại hiệu quả, để biết đƣợc mức độ ảnh hƣởng tới đâu chúng ta cần dựa vào giá trị ES về mức độ ảnh hƣởng của tác động.

Bảng 2.8: Mức độ ảnh hƣởng của tác động

Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng

Giá trị trung bình 7,77 7,10

Độ lệch chuẩn 0,95 0,90 ES 0,29 0,31 Mức độ ảnh hƣởng ES đƣợc đánh giá theo tiêu chí Cohen:

Giá trị ES Mức độ ảnh hƣởng >1,00 Rất lớn 0,8 – 1,00 Lớn 0,5 – 0,79 Trung bình 0,20 – 0,49 Nhỏ < 0,20 Rất nhỏ

Ở tiết thực nghiệm Lần 1, mức độ ảnh hƣởng ES là: 0,29 cho chúng ta thấy tác động của việc tổ chức hoạt động nhóm tại lớp mang lại hiệu quả ở mức độ ảnh hƣởng nhỏ.Từ phân tích trên cho thấy tổ chức hoạt động nhóm đã mang lại hiệu quả bƣớc đầu gây đƣợc sự hứng thú, chú ý đối với HS. Đây là kết quả khách quan, phản ánh đúng thực tế của q trình dạy và học mơn Lịch sử hiện nay ở trƣờng THPT Hồi Đức B, Hà Nội.

Chúng tơi tiếp tục tiến hành kiểm tra ở tiết học thứ hai, Bài 20: Xây dựng

Bảng 2.9: Kết quả thực nghiệm (lần 2) Giáo án Lớp số Điểm X 2 3 4 5 6 7 8 9 10 2 10A12 42 0 0 0 1 5 9 18 9 0 7,69 10A13 43 0 0 0 0 6 11 16 9 1 7,48 10A10 43 0 0 1 2 7 21 10 2 0 7,0 10A11 42 0 0 0 3 8 16 12 3 0 7,09

Bảng 2.10:Tổng hợp điểm các bài kiểm tra sau khi thực nghiệm (lần 2) Lớp Số bài kiểm tra Điểm Trung bình chung 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 85 0 0 0 1 11 20 34 18 1 7,70 ĐC 85 0 0 1 5 15 37 22 5 0 7,04

Bảng 2.11: Phân phối mức độ kết quả thực nghiệm (lần 2) Lớp Số bài kiểm tra Điểm % Kém TB Khá Giỏi TN 85 0 14,2 63,5 22,3 ĐC 85 1,1 23,5 69,4 5,8

Qua phân tích số liệu, chúng tôi nhận thấy. Ở lớp thực nghiệm loại điểm kém (< 5) là khơng có, điểm trung bình (từ 5- 6 điểm) có 11 bài chiếm (14,2%), điểm khá (từ 7-8)có 54 bài chiếm (63,5%), điểm giỏi (từ 9-10) có 18 bài chiếm (22,3%). Ở nhóm đối chứng, có kết quả thấp hơn rõ rệt với 1 bài điểm kém chiếm (1,1%), tỉ lệ điểm trung bình có 20 bài chiếm (23,5%), trong đó loại khá chiếm số lƣợng chủ yếu có 59 bài chiếm (69,4%), loại giỏi chỉ có 5 bài chiếm (5,8%). Trong đó điểm trung bình của lớp TN là: 7,70; lớp ĐC là: 7,04; độ lệch

chuẩn giữa lớp TN với lớp ĐC là: 0,66 điều này đã cho chúng ta thấy rõ sự khác nhau về điểm số giữa lớp TN so với lớp ĐC.

Biểu đồ 2.3: Tần suất kết quả thực nghiệm (lần 2)

Bảng 2.12: So sánh giá trị trung bình điểm số của lớp ĐC với lớp TN (lần 2) Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Giá trị chênh lệch

7,70 7,04 0,66

Giá trị chênh lệch giữa lớp ĐC và TN là: 0,66 điều đó cho thấy sự khác biệt giữa hai lớp. Tuy nhiên để khẳng định độ chênh lệch này là do tác động ngẫu nhiên hay tác động khác chúng ta cần kiểm tra bằng phép giá trị P của phép kiểm chứng T- test.

Bảng 2.13: Giá trị P của phép kiểm chứng test

Lớp TN Lớp ĐC Giá trị P Đánh giá P Giá trị trung bình 7,70 7,04 0,041 Có ý nghĩa

Nhƣ vậy, căn cứ vào giá trị kiểm chứng T- test (lần 2) với giá trị P=0,041 nhỏ hơn 0,05 cho thấy P là giá trị chênh lệch có ý nghĩa. Kết quả trên khơng có khả năng xảy ra ngẫu nhiên, khả năng do nguyên nhân ngẫu nhiên bị loại trừ. Kết quả cũng cho thấy tác động của việc tổ chức dạy học theo nhóm tại lớp đối với mơn Lịch sử đã mang lại hiệu quả, để biết đƣợc mức độ ảnh hƣởng tối đâu chúng ta cần dựa vào giá trị ES về mức độ ảnh hƣởng của tác động

Bảng 2.14: Mức độ ảnh hƣởng của tác động

Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng

Giá trị trung bình 7,70 7,04

Độ lệch chuẩn 1,02 1,00

ES 0,64 0,66

Ở tiết thực nghiệm Lần 2, mức độ ảnh hƣởng ES là: 0,64 cho chúng ta thấy tác động của việc tổ chức hoạt động nhóm tại lớp mang lại hiệu quả ở mức

trung bình. Từ phân tích trên cho thấy tổ chức hoạt động nhóm đã mang lại hiệu

quả bƣớc đầu gây đƣợc sự hứng thú, chú ý đối với HS. Đây là kết quả khách quan, phản ánh đúng thực tế của q trình dạy và học mơn Lịch sử hiện nay ở trƣờng THPT Hoài Đức B, Hà Nội.

* Nhận xét chung về kết quả thực nghiệm sư phạm

Nhƣ vậy, qua hai bài giáo án thực nghiệm, từ phân tích trên chúng ta nhận thấy rõ vai trò, tác động rõ ràng của việc tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học Lịch sử đã mang lại hiệu quả tích cực hơn khiến HS tích cực tham gia hoạt động học tập, tự tìm hiểu, lĩnh hội kiến thức trên cơ sở hƣớng dẫn, chỉ đạo của GV. Điều đó đƣợc phản ánh rõ trong kết quả học tập trên, thơng qua hình thức kiểm tra đánh giá. Tuy nhiên, sự thay đổi cũng mới chỉ dừng ở mức độ vừa phải, tức chỉ ở mức độ trung bình, lần 1 là: 0,67; lần 2 là: 0,64. Cả hai tiết thực nghiệm và đối chứng đã chứng tỏ đƣợc việc tổ chức hợp tác nhóm tại lớp mang lại hiệu quả khả quan, tuy nhiên mới chỉ tác động ở mức độ nhỏ và trung bình, ở lần thực

nghiệm thứ hai có sự phân cấp rõ hơn cụ thể tỉ lệ HS đạt điểm giỏi tăng hơn so với lần 1 là: Lớp TN: 1,2 % ( từ 9-10 điểm) và lớp ĐC: 1,6% (từ 9 -10 điểm). Đây là kết quả phản ánh khách quan đúng thực trạng dạy học hiện nay ở trƣờng THPT Hoài Đức B- Hà Nội, tuy nhiên để phƣơng pháp mà chúng tơi đƣa ra thực hiện có hiệu quả cao, mức độ ảnh hƣởng của việc tổ chức hoạt động nhóm tại lớp đạt hiệu quả cao hơn thì cần phải có thời gian để HS có thể làm quen với phƣơng pháp cũng nhƣ cách thức học.

Kết quả thực nghiệm trên đã chứng tỏ các biện pháp mà chúng tôi nêu trong luận văn là có tính khả thi. Giả thuyết khoa học đã đƣợc chứng minh, đây cũng là kết quả nghiên cứu để chúng tơi có thể mạnh dạn áp dụng rộng rãi hình thức tổ chức hoạt động nhóm trong các tiết học Lịch sử đối với các khối, lớp học khác ở trƣờng, để nhằm mục đích chung là nâng cao chất lƣợng dạy và học nói chung.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX ở trường trung học phổ thông hoài đức b hà nội (chương trình chuẩn) (Trang 78 - 84)