Câu 22: Một vật nhỏ dao động điều hịa cĩ biên độ A, chu kì dao động T, ở thời điểm ban đầu t = 0 vật đang ở vị trí cân bằng hoặc vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t đang ở vị trí cân bằng hoặc vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/4 là
A. A/2 B. A C. 2A D. A/4
Câu 23: Một vật dao động điều hồ theo phương trình )3 3 2 2 cos( 4 t
x (cm). Quãng đường vật đi được sau thời gian t = 2,25s kể từ lúc bắt đầu dao động là: được sau thời gian t = 2,25s kể từ lúc bắt đầu dao động là:
A.37,46 cm. B.30,54 cm. C.38,93 cm. D.34 cm.
Câu 24: Một con lắc lị xo gồm một lị xo cĩ độ cứng k = 100N/m và vật cĩ khối lượng m = 250g, dao
động điều hoà với biên độ A = 6cm. Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng. Quãng đường vật đi được trong 10π (s) đầu tiên là: đi được trong 10π (s) đầu tiên là:
A. 9m. B. 24m. C. 6m. D. 1m.
Câu 25: Một vật dao động điều hồ theo phương trình x = 12cos(50t - /2) cm. Tính quãng đường vật đi
được trong thời gian /12 s, kể từ lúc bắt đầu dao động:
A. 90cm B. 96 cm C. 102 cm D. 108 cm
Câu 26: Con lắc lị xo treo thẳng đứng, gồm lị xo độ cứng k = 100N/m và vật nặng khối lượng m = 100g.
Kéo vật theo phương thẳng đứng xuống dưới làm lị xo giãn 3cm, rồi truyền cho nĩ vận tốc 20π 3(cm/s)hướng lên. Lấy 2 = 10; g = 10m/s2. Trong khoảng thời gian tốc 20π 3(cm/s)hướng lên. Lấy 2 = 10; g = 10m/s2. Trong khoảng thời gian
4 1
chu kỳ quãng đường vật đi được kể từ lúc bắt đầu chuyển động là đi được kể từ lúc bắt đầu chuyển động là
A. 4,00cm. B 8,00cm. C. 5,46cm D. 2,54cm.
Câu 28: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục 0x với phương trình x = 6cos(20t + /2) cm (t đo bằng
giây). Quãng đường vật đi được từ thời điểm t = 0 đến thời điểm t = 7π/60 (s) là
A. 3 3 cm B. 15cm C. 29,2cm D. 27cm
Câu 29: Một con lắc lị xo dao động với phương trình: x4cos4t(cm). Quãng đường vật đi được trong thời gian 30s kể từ lúc t0 = 0 là: thời gian 30s kể từ lúc t0 = 0 là:
A. 16cm. B. 3,2m. C. 6,4cm. D. 9,6m.
Câu 30: Một con lắc lị xo gồm một lị xo cĩ độ cứng 40 N/m và vật cĩ khối lượng 100 g, dao động điều
hồ với biên độ 5 cm. Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng. Quãng đường vật đi được trong 0,175π (s) đầu tiên là 0,175π (s) đầu tiên là
A. 5 cm B. 35cm C. 30cm D. 25cm
Câu 31: Một con lắc lị xo cĩ độ cứng k = 100N/m, vật nặng khối lượng m250g, dao động điều hoà với biên độ A = 4cm. Lấy t0 = 0 lúc vật ở vị trí biên thì quãng đường vật đi được trong thời gian /10(s) với biên độ A = 4cm. Lấy t0 = 0 lúc vật ở vị trí biên thì qng đường vật đi được trong thời gian /10(s) đầu tiên là:
A. 12cm. B. 8cm. C.16cm. D. 24cm.
Câu 32: Một vật DĐĐH với vận tốc v = 3πcos(10πt + π/2)(cm/s). Trong 1,5s đầu tiên, vật đi được quãng
đường là
A. 3 cm B. 6 cm C. 9cm D. 12 cm
Câu 33: Quãng đường mà vật dao động điều hồ , cĩ biên độ A đi được trong một nửa chu kỳ
A. bằng 2A . B. cĩ thể lớn hơn 2A . C. cĩ thể nhỏ hơn 2A . D. phụ thuộc mốc tính thời gian C. cĩ thể nhỏ hơn 2A . D. phụ thuộc mốc tính thời gian
Câu 34: Một vật nhỏ dao động điều hịa cĩ biên độ A, chu kì dao động T , ở thời điểm ban đầu t0 = 0 vật đang ở vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/4 là vật đang ở vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/4 là
A. A/4. B. 2A . C. A . D. A/2 .
Câu 35: Một vật dao động điều hoà từ một điểm M trên quỹ đạo đến vị trí cân bằng hết 1/3 chu kỳ. Trong
5/12 chu kỳ tiếp theo vật đi được 15cm. Vật đi tiếp một đoạn S thì về M đủ một chu kỳ. Tìm S A. 13,66cm. B. 10cm. C. 12cm. D. 15cm. A. 13,66cm. B. 10cm. C. 12cm. D. 15cm.
Câu 36: Con lắc lị xo gồm một lị xo nhẹ cĩ độ cứng k = 100N/m và vật nặng m = 1kg được bố trí trên
một mặt phẳng ngang. Từ vị trí cân bằng, kéo vật lệch một đoạn 5cm dọc theo trục của lị xo rồi thả nhẹ. Do ma sát nên dao động của vật bị tắt dần và vật chuyển động được quãng đường 1,25m thì dừng lại. Hệ Do ma sát nên dao động của vật bị tắt dần và vật chuyển động được quãng đường 1,25m thì dừng lại. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang bằng:
A 0,1 B 0,01 C 0,05 D 0,02
Dạng 2: Tính vận tốc trung bình a. Tính vận tốc trung bình (vtb) a. Tính vận tốc trung bình (vtb)
Phương pháp :