Tổng công ty thƣơng mại Hà Nội và quan điểm thực hiện:
3.2.1. Dự báo tình hình trong thời gian tới:
3.2.1.1. Cơ hội và tiềm năng:
Thƣơng mại điện tử ở Việt Nam vẫn là một lĩnh vực mới mẻ, hiện nay mới
chỉ có các thành phố, khu cơng nghiệp là phát triển, cơ hội mở rộng thị phần đối với doanh nghiệp là rất lớn.
Số người truy cập internet:
Số lƣợng ngƣời sử dụng internet tại Việt Nam gia tăng, trong vòng 10 năm trở lại đây, tỷ lệ sử dụng Internet tại Việt Nam có tốc độ tăng trƣởng nhanh nhất trong khu vực. Dựa trên những con số chính thức, 31% dân số Việt Nam có truy cập Internet và mỗi năm có thêm khoảng 2 đến 3 triệu ngƣời truy cập Internet. Chỉ trong
SV: Phạm Thành Trung Lớp: K44 I3
một thời gian ngắn, Việt Nam đã theo kịp những quốc gia nhƣ Trung Quốc, Thái Lan, những quốc gia đã có lịch sử Internet tồn tại lâu đời hơn. Internet đang nhanh chóng trở thành một phần thiết yếu trong đời sống ngƣời Việt Nam. Số lƣợng ngƣời sử dụng internet gia tăng là điều kiện để các hoạt động truyền thông online dễ dàng tiếp cận đƣợc với ngƣời dân hơn, thúc đẩy sự phát triển thƣơng hiệu doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp đầu tư nhiều hơn cho thương mại điện tử:
Theo Báo Cáo Thƣơng Mại Điện Tử 2010: năm 2010 có tới hơn 98% số doanh nghiệp đã kết nối internet (con số này tại các thành phố lớn nhƣ Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh là 100%) trong đó kết nối băng thơng rộng chiếm 98%. Số lƣợng các doanh nghiệp đầu tƣ cho thƣơng mại điện tử gia tăng, đồng nghĩa với việc những hoạt động truyền thông của Tổng công ty dễ đến với khách hàng hơn. Cơ hội để Hapro gia tăng hình ảnh của mình, mở rộng thị phần là rất lớn.
Việc mua sắm trên mạng đã là thói quen của một bộ phận người dân:
Mua bán hàng hóa trên mạng đã dần trở nên quen thuộc với một bộ phận ngƣời tiêu dùng tại các thành phố lớn. Chính vì thế đây là điều kiện thuận lợi để Tổng công ty mạnh dạn đề ra các kế hoạch phát triển hoạt động truyền thông thƣơng hiệu điện tử của mình. Để thƣơng hiệu Hapro là một thƣơng hiệu quen thuộc với những ngƣời thƣờng xuyên tiêu dùng, mua sắm trên mạng.
3.2.1.2. Khó khăn và thử thách:
Các doanh nghiệp thương mại điện tử nước ngoài đầu tư vào Việt Nam:
Tính tới cuối tháng 7 năm 2011, Việt Nam đã có 31,1 triệu ngƣời dùng Internet, tăng 24%, và 4 triệu ngƣời dùng Internet băng thơng rộng, tăng 19% tính theo năm. Trong số đó, tỷ lệ ngƣời tiêu dùng trẻ khá cao, Việt Nam đang trở thành tiêu điểm hấp dẫn nhiều nhà cung cấp dịch vụ thƣơng mại trực tuyến nƣớc ngoài. Tiên phong trong các doanh nghiệp thƣơng mại điện tử nƣớc ngoài vào Việt Nam tháng 6/2008 là eBay, một trong những mạng mua bán hàng trực tuyến toàn cầu nổi tiếng qua việc liên kết với website chodientu.com.
SV: Phạm Thành Trung Lớp: K44 I3
Alibaba là một trong những sàn thƣơng mại điện tử B2B (doanh nghiệp với doanh nghiệp) hàng đầu thế giới đã lựa chọn Vinalink là đối tác chính tại Việt Nam. Vinalink đƣợc quyền cung cấp các cơng cụ Alibaba trên hệ thống website của mình.
Hầu hết các doanh nghiệp thƣơng mại điện tử nƣớc ngoài đầu tƣ vào Việt Nam đều là các doanh nghiệp lớn, có uy tín trên thế giới. Vì thế mà họ dễ dàng thu hút đƣợc một lƣợng lớn khách hàng đến với mình. Vì vậy nếu nhƣ các doanh nghiệp thƣơng mại điện tử nƣớc ta nói chung và Tổng cơng ty thƣơng mại Hà Nội Hapro nói riêng khơng có chiến lƣợc phát triển thƣơng hiệu tốt ngay từ bây giờ thì rất khó có thể cạnh tranh.
Thói quen tiêu dùng của người dân đối với mua hàng trực tuyến:
Số lƣợng ngƣời sử dụng internet tại Việt Nam gia tăng, nhƣng ngoại trừ các thành phố lớn thì đa phần ngƣời dân chƣa có thói quen mua hàng trực tuyến, trong khi những lợi ích do mua hàng trực tuyến mang lại rất nhiều; chƣa trải nghiệm, chƣa mua hàng trực tuyến vì thế mà họ chƣa có niềm tin vào các doanh nghiệp thƣơng mại điện tử. Đây cũng là một khó khăn mà Hapro phải tính đến khi lập các kế hoạch kinh doanh trực tuyến cũng nhƣ phát triển hình ảnh thƣơng hiệu điện tử của mình.
Chi phí mua hàng :
Một trở ngại đối với các doanh nghiệp thƣơng mại điện tử là vấn đề chi phí mua hàng, giá cả trên internet đƣợc công khai, ngƣời dân dễ dàng so sánh giá sản phẩm, nhƣng đối với những khách hàng ở xa, sẽ phải chịu chi phí vận chuyển cao. Điều này sẽ làm hạn chế khách hàng đến với doanh nghiệp. Vì thế họ khơng có nhu cầu tìm hiểu về các doanh nghiệp thƣơng mại điện tử, đây cũng là một rào cản đối với việc gia tăng nhận thức của ngƣời dân về thƣơng hiệu doanh nghiệp.
Sự phát triển nhanh chóng của cơng nghệ:
Với sự bùng nổ của nhiều phƣơng tiện thông tin liên lạc kỹ thuật số cá nhân, mạng xã hội, IM, blogs, podcasts, thế giới ảo, điện thoại di động… Các thƣơng hiệu
SV: Phạm Thành Trung Lớp: K44 I3
đang đối mặt với viễn cảnh có q nhiều kênh để chọn lựa. Vì vậy sẽ rất khó khăn cho việc lựa chọn một kênh truyền thơng thích hợp với doanh nghiệp cũng nhƣ phù hợp với các chiến lƣợc kinh doanh định hƣớng phát triển của doanh nghiệp đó.
3.2.2. Định hướng phát triển của Tổng công ty:
Trong thời gian tới Tổng công ty cố gắng đƣa thƣơng hiệu của mình trở nên quen thuộc khắp đất nƣớc và tiếp tục mở rộng phạm vi tại một số quốc gia trong khu vực bằng cách đẩy mạnh các hoạt động xuất nhập khẩu. Tổng công ty đang nỗ lực đƣa thƣơng hiệu của mình trở thành một địa chỉ đáng tin cậy để các doanh nghiệp khác tìm đến hợp tác làm ăn.
Thời gian tới, Tổng công ty sẽ cơ cấu lại hệ thống bán lẻ ở các điểm bán hàng có ƣu thế; phát triển thị trƣờng nông thôn; xây dựng vùng nguyên liệu, nuôi trồng rau và thực phẩm an tồn để cung cấp cho thị trƣờng Thủ đơ. Đây là những việc rất lớn, có tính tƣơng hỗ, là điều kiện để đƣa Hapro trở thành tổng công ty làm chủ một hệ thống hạ tầng thƣơng mại có sức cạnh tranh và phát triển bền vững, khẳng định thƣơng hiệu trên thị trƣờng trong nƣớc. Từ đó, Tổng cơng ty sẽ duy trì vị thế, vai trị chủ đạo trong phân phối, lƣu thơng hàng hóa, góp phần bình ổn giá, kiềm chế lạm phát, bảo đảm an sinh xã hội, đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của ngƣời tiêu dùng, đồng thời phấn đấu trở thành một nhà phân phối, bán sỉ, bán lẻ có uy tín hàng đầu của khu vực phía Bắc, là một trong 3 nhà bán lẻ hàng đầu của Việt Nam.
Trong thời gian tới Tổng công ty cũng sẽ xây dựng chiến lƣợc xúc tiến bán hàng hiệu quả. Thực hiện truyền thông thƣơng hiệu điện tử qua nhiều kênh truyền thơng khác nhau cũng nhƣ tích cực tham gia các chƣơng trình cơng tác xã hội.
Chú trọng đến yếu tố con ngƣời, nâng cao đời sống của nhân viên, tạo dựng lòng trung thành giữa nhân viên và Tổng công ty. Đồng thời cũng mở rộng quan hệ với các đối tác thƣơng mại có uy tín trong và ngồi nƣớc.
SV: Phạm Thành Trung Lớp: K44 I3 3.2.3. Quan điểm giải quyết:
Quá trình phát triển thƣơng hiệu điện tử của bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng là một quá trình lâu dài, bền bỉ và liên tục. Vì thế để xây dựng đƣợc một thƣơng hiệu mạnh cần phải tổ chức hoạch định thành chiến lƣợc, vạch rõ mục tiêu, tầm nhìn; căn cứ vào những khó khăn thuận lợi, những cơ hội và thách thức để vạch ra các giải pháp nhằm phát triển một thƣơng hiệu hàng đầu Việt Nam mang tầm cỡ quốc tế. Do vậy cần sự hợp sức của tất cả các cán bộ nhân viên trong cơng ty, từ q trình hoạch định đến thực thi triển khai.