Trên thế giới

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính khả thi việc dán nhãn sinh thái cho nganh may mặc, áp dụng thí điểm tại công ty may việt tiến (Trang 26 - 31)

6. Tình hình áp dụng nhãn sinh thái

6.1.Trên thế giới

Chương trình nhãn sinh thái trên thế giới được khởi xướng áp dụng lần đầu tiên ở Đức vào năm 1979, sau đĩ năm 1993, tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hố (ISO) bắt đầu quá trình xây tiêu chuẩn về nhãn sinh thái. Trong những năm tiếp theo,

Đồ án tốt nghiệp Đại học ngành Mơi trường - SVTH :Huỳnh Châu Quí Trang 21 kinh nghiệm của các nước đã được chắt lọc và phổ biến thơng qua tiêu chuẩn ISO 14024: 1999 (nhãn mơi trường loại I), ISO14021: 1999 (nhãn mơi trường loại II) và ISO 14025: 2000 (nhãn mơi trường loại III).

Hiện nay nhãn mơi trường loại I là loại được áp dụng phổ biến hơn cả, với khoảng trên 40 quốc gia tham gia dưới các tên gọi khác nhau như Dấu Xanh (Geen Seal) ở Mỹ…, sự lựa chọn mơi trường (Environmental choice) ở Canada, Australia, New Zealand… tại 4 nước dẫn đầu là Mỹ, Canada, Nhật bản và Hàn quốc, cĩ khoảng 20-30% số sản phẩm cĩ hoạt động mơi trường tốt nhất đã được cấp giấy phép sử dụng nhãn mơi trường loại I.

Tình Hình Áp Dụng Nhãn Mơi Trường ở Một Số Nước Trên Thế Giới

6.1.1 Tại Đan Mạch

Ở Đan Mạch nhãn sinh thái được đánh giá như một cơng cụ để giảm thiểu tác động đến mơi trường của sản phẩm, đồng thời cũng liên quan tới việc giảm thiểu tiêu thụ hàng hố gây hại đến mơi trường. Đây được xem như là một trong những nội dung của chiến lược sản xuất sạch. Hàng năm, tại Đan Mạch luơn diễn ra lễ tiên bố về việc sử dụng sản phẩm cĩ dán nhãn sinh thái và gần đây nhất vào mùa xuân năm 2001. Ngồi ra, tuần lễ tuyên truyền về nhãn mơi trường thường được tổ chức tại Châu Âu.

Đây là hai nhãn mơi trường chính thức tại Đan Mạch: khi khách hàng mua những sản phẩm cĩ dán nhãn “the Nordic Swan”, “The EU-Flower”, nghĩa là họ đã gĩp phần bảo vệ mơi trường.

6.1.2 Tại Úc

Hiệp hội cấp nhãn mơi trường Uc đã xây dựng chương trình chứng nhận mơi trường bao gồm cấp nhãn mơi trường và dịch vụ định giá sản phẩm với xu hướng

tăng lợi nhuận thị trường cho các loại hàng hố thân thiện với mơi trường. Khẩu hiệu của chương trình: “Khuyến khích nhu cầu tiêu thụ và cung cấp hàng hố nhằm giảm bớt áp lực cho mơi trường cho tồn bộ vịng đời sản phẩm”.

Nhiều nhà máy ngày cùng chiu trách nhiệm đến người tiêu dùng – những người cá quan tâm đến mơi trường. ví dụ như: phải cĩ tiền bồi thường hợp chất hố học được sử dụng cho các thiết bị làm lạnh và nĩ cĩ khả năng phá huỷ tầng Ozon bao quanh trái đất, từ đĩ làm ảnh hưởng đến việc bảo vệ con người khỏi những tia bức xạ của mặt trời .

6.1.3 Tại Các Nuớc Tây Âu

Càng ngày, mọi người càng quan tâm đến việc tiêu thụ các sản phẩm và bao bì thân thiện với mơi trường, nhưng việc xác định các sản phẩm nào thật sự mang bản chất ‘xanh” thì hồn tồn khơng dễ dàng chút nào. Nhãn mơi trường với mục đích đem lại thơng tin tốt hơn đến người tiêu dùng, các doanh nghiệp và các xí nghiệp vừa và nhỏ ở các quốc gia đang phát triển, chương trình dùng sản phẩm xanh nhằm thu hút các ngành cơng nghiệp khác áp dụng vào chương trình này. Crotia, cộng hồ Czec, Estonia, Hungary, Latvia, Romaria đã áp dụng chương trình cấp nhãn sinh thái cấp nhãn mơi trường nhưng kết quả khơng khả quan lắm; Trong khi đĩ, các quốc gia thuộc ECC lại nhanh chĩng đạt được tốc độ phát truyển của chương trình. Cộng hồ Czech là một nước được cơng nhận thực hiện việc áp dụng chương trình cấp nhãn mơi trường đạt tiêu chuẩn nhất. Cĩ 19 loại hàng hố cĩ hơn 50 nhãn sinh thái được cấp vào năm 1997 đem lại tổng số nhãn được cấp cho cộng hố Czech là 220 nhãn.

Đồ án tốt nghiệp Đại học ngành Mơi trường - SVTH :Huỳnh Châu Quí Trang 23

6.1.4 Tại Ấn Độ

Hiệp hội người tiêu dùng Aán Độ (VIOCE) đã hướng dẫn một chương trình kiểm sốt các nhãn sinh thái trên tồn quốc gia. Giá của các sản phẩm đã tăng lên gần 10 lần cùng 14 cuộc thí nghiệm. Việc thử nghiệm được tiến hành trên một số chỉ tiêu áp dụng sản phẩm và khả năng thân thiện với mơi trường. Kế hoạch cấp nhãn mơi trường tại Aán Độ được cục tiêu chuẩn Aán Độ (BIS) tiến hành thí nghiệm liên quan đến chất lượng, mức độ an tồn và khả năng lưu hành, tiến vào thị trường các nước khác. Các yêu cầu cơ bản được BIS thiết lập gồm:

Sản phẩm phải thảo mãn yêu cầu về chất lượng, độ an tồn và khả năng lưu hành đã được quy định bởi BIS.

Nhà sản xuất phải sản xuất theo quy định của BIS và giấy phép chứng nhận mơi trường phải được uỷ ban kiểm sốt ơ nhiễm quốc gia cấp.

Danh mục các thành phần nguy hại cũng phải được ghi trên nhãn .

Vật liệu phải được kiểm tra và đánh giá đối với da bị nhạy cảm và da bị kích ứng.

Vật liệu khơng nên chứa bất kỳ hợp chất Phosphat nào và được yêu cầu sử dụng các hợp chất thân thiện với mơi trường với lượng vừa đủ nhằm đảm bảo khả năng lưu hành phải bằng với sản phẩm cĩ chứa Phosphat.

Các chất thải bỏ trong nhà máy sản xuất bột giấy, chất tẩy rửa phảt cĩ khả năng phân huỷ sinh học.

Sản phẩm được đĩng gĩi phải làn bằng vật liệu cĩ khả năng tái sinh hoặc cĩ khả năng phân huỷ sinh học, khơng gây hại cho mơi trường và con người.

6.1.5 Tại Thuỵ Điển

Nhãn mơi trường được áp dụng cho các loại hàng hố với sự lựa chọn tốt cho mơi trường.Các sản phẩm mà người tiêu dùng rất quan tâm khi lựa chọn để các sản phẩm đĩ ln cĩ tính “xanh” với mơi trường là:

Sản phẩm hố chất;

Chất xúc tác tẩy rửa hay chất tẩy nhà vệ sinh; Các chất tẩy rửa tổng hợp;

Nuớc rửa chén bát; Bột giặt quần áo;

Chất tẩy nhuộm và làm trắng;

Xà phịng gội đầu, xà phịng tắm và dầu xả;

6.1.6 Tại Mỹ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GreenSeal đĩng một vai trị quan trọng ở Mỹ. Chương trình “tiêu thụ xanh” đã cung cấp cho các nhà lãnh đạo những điều cần thiết để xác định và lựa chọn sản phẩm thân thiện với mơi trường. Green Seal đã trở thành tiêu điểm cho các cuộc tranh cãi, bình luận và ln là sự quan tâm của mọi người.

6.1.7 Các Nước Liên Minh Châu Âu (EU)

Các thành viên của nhĩm EU: Bỉ, Đức, Pháp, Ý, Luxembourg, Hà Lan, Đan Mạch, Ireland,Vương quốc Anh, Hy Lạp, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Thuỵ Điển, Ao, Phần Lan. Kế hoạch nhãn sinh thái của EU được thành lập năm 1992 với các quy định được ghi trong điều 880/92 (EEC) của hội đồng pháp luật. Mỗi quốc gia thuộc liên minh phải cĩ Uỷ ban nhãn mơi trường riêng. Uỷ ban phải chiụ trách nhiệm đánh giá những sản phẩm và cơng ty phù hợp với kế hoạch nhãn mơi trường đồng thời cũng chiụ về việc thiết lập tiêu chuẩn cho từng nhĩm sản phẩm. Một khi tiêu chuẩn đã được thiết lập thì uỷ ban phải báo cáo cho hội đồng. Hội đồng bao gồm đại diện thành viên mỗi nuớc, mỗi ngành cơng nghiệp, nơng nghiệp, thương mại, người tiêu dùng và cả các nghành mơi trường. Họ sẽ bỏ phiếu cho mỗi đề nghị và tiêu chuẩn được chấp nhận nếu được hội đồng thơng

Đồ án tốt nghiệp Đại học ngành Mơi trường - SVTH :Huỳnh Châu Quí Trang 25 Các sản phẩm đuợc cấp nhãn mơi trường của EU bao gồm: ra trải giường, giấy photocpy ,chất tẩy rửa, bột giặt, nuớc rửa chén, bĩng đèn, sơn và vec- ni, giấy gĩi thức ăn, giấy vệ sinh, áo pull, tủ lạnh, máy vi tính, máy giặt…

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính khả thi việc dán nhãn sinh thái cho nganh may mặc, áp dụng thí điểm tại công ty may việt tiến (Trang 26 - 31)