Thiết kế thể nghiệm (đã có trong phần phụ lục)

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HOÁ HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 5 (Trang 33)

CHƯƠNG III : THỂ NGHIỆM SƯ PHẠM

3.2.Thiết kế thể nghiệm (đã có trong phần phụ lục)

3.3.1. Kết quả dự giờ, làm việc với GV, HS

Sau khi dự giờ, trao đổi, làm việc với GV, HS tôi đi đến kết luận như sau: Đánh giá của GV về giáo án thể nghiệm: giáo án được thiết kế phù hợp với tiến trình của một bài Khoa học ở lớp 5, nội dung giáo án cụ thể, chi tiết với hệ thống câu hỏi, PTTQ phù hợp với nội dung bài dạy, cách thức sử dụng PTTQ

phát huy được tính tích cực, sáng tạo trong nhận thức của HS. Giáo án có sử dụng các phương pháp dạy học tích cực một cách linh hoạt, có tính khả thi với HS trường khảo sát.

Nhận định của HS: Các em hào hứng, nhiệt tình, tham gia các hoạt động học tập được tổ chức trong quá trình dạy học, khả năng tiếp nhận vấn đề diễn ra suôn sẻ, dễ dàng và có sự tiến triển.

3.3.2. Kết quả kiểm tra đánh giá

Bảng 2: Kết quả kiểm tra đánh giá của lớp đối chứng và lớp thể nghiệm trước

khi tiến hành thể nghiệm (lớp thể nghiệm là lớp 5A) Xếp loại

Lớp

Giỏi Khá Trung bình Yếu

SL % SL % SL % SL %

Lớp thể nghiệm 5A 2 7.4 14 51.85 7 25.9 4 14.8

Lớp đối chứng 5B 1 4 13 52 6 24 5 20

Dựa vào bảng thống kê, tôi thấy rằng hầu hết các em nhận được sự quan tâm chu đáo của nhà trường và gia đình. Nên chất lượng học tập của các em tương đối cao. Đa số HS của cả hai lớp đều là HS khá, giỏi, trung bình, số học sinh yếu chiếm tỉ lệ nhỏ. Chất lượng hai lớp thể nghiệm và đối chứng nhìn chung là khá cân đối và tương đồng.

Dựa vào đó chúng tơi đã tiến hành soạn giáo án và thể nghiệm trên cơ sở sử dụng các PTTQ theo các biện pháp đã đề ra trong đề tài với nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học truyền thống.

Sau mỗi giáo án thể nghiệm, tôi cho HS làm bài kiểm tra chất lượng với yêu cầu như nhau ở cho cả hai lớp, chấm điểm, tổng hợp, so sánh và thu được kết quả như sau:

Bảng 3: Kết quả, kiểm tra đánh giá Lớp Số lượng bài Xếp loại Giỏi Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % Lớp thể nghiệm 5A 108 14 12.96 81 75 12 11.11 1 0.93 Lớp đối chứng 5B 100 7 7 68 68 30 30 5 5 Ta có thể so sánh bằng biểu đồ sau 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Giỏi Khá TB Yếu Thể nghiệm Đối chứng Xếp loại Tỉ lệ %

Biểu đồ thể hiện tính khả thi của việc sử dụng PTTQ theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học môn Khoa học lớp 5 Trường tiểu học 15/10

Qua phân tích bảng 3 kết hợp với biểu đồ là kết quả điểm kiểm tra HS, chúng ta thấy rằng điểm số đạt được của HS giữa hai lớp thể nghiệm và đối chứng đã có sự chênh lệch khá rõ rệt. Chứng tỏ rằng nhờ có sự sử dụng các PTTQ một cách hợp lý và tích cực trong q trình dạy học mà chất lượng học tập được nâng lên rõ rệt.

Cụ thể: Loại Giỏi ở lớp thể nghiệm là 14 bài bằng 12.96%, trong khi đó ở lớp đối chứng là 7 bài bằng 7%.

Loại Khá ở lớp thể nghiệm là 81 bài bằng 75%, trong khi đó ở lớp đối chứng là 68 bài bằng 68%.

Loại TB ở lớp thể nghiệm là 12 bài bằng 11.11%, trong khi đó ở lớp đối chứng là 30 bài bằng 30%.

Loại Yếu ở lớp thể nghiệm là 1 bài bằng 0.93%, trong khi đó ở lớp đối chứng là 5 bài bằng 5%.

Từ kết quả được thể hiện qua bảng số liệu và biểu đồ tôi đi đến kết luận sau: Với các lớp thể nghiệm, việc sử dụng các PTTQ kết hợp với các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học tích cực góp phần nâng cao hiệu quả học tập cho học sinh. Giúp các em chủ động, tự giác trong việc tiếp nhận, lĩnh hội tri thức mới. Các em giải quyết các vấn đề khoa học được đặt ra một cách nhanh chóng, đúng đắn và có cơ sở khoa học, khắc phục được lối tư duy "đốn mị" của HS.

Việc sử dụng các PTTQ một cách hợp lí và phong phú trong q trình dạy học mơn Khoa học là rất cần thiết. Giúp cho HS hiểu bài, nắm chắc được kiến thức trong bài học. Bên cạnh đó cịn làm cho khơng khí lớp học sơi nổi, gây hứng thú học tập cho HS.

Từ kết quả thực nghiệm và các phân tích nêu trên, tơi kết luận rằng việc sử dụng các PTTQ một cách hợp lí, khoa học sẽ tích cực hóa được hoạt động nhận thức của học sinh trong q trình học tập mơn Khoa học và có tác dụng thực thi.

TIỂU KẾT CHƯƠNG III

Việc tích cực hóa được hoạt động nhận thức của HS trong việc dạy - học môn Khoa học lớp 5 qua việc sử dụng các PTTQ còn phụ thuộc vào rất nhiều các yếu tố chủ quan, khách quan, về phía GV, phía HS và là một vấn đề được quan tâm hàng đầu hiện nay. Tuy nhiên, các biện pháp, các quy trình và một số điều kiện đưa ra để sử dụng được các PTTQ theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS trong quá trình học tập cũng như quá trình thể nghiệm chỉ mới là bước đầu tập dượt, nghiên cứu. Hi vọng rằng đó sẽ là những ý kiến tham khảo cho các bạn sinh viên, các thầy cô đang trực tiếp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng mơn học nói riêng và chất lượng dạy học ở tiểu học nói chung.

KẾT LUẬN

Qua quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài: Sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong việc dạy học môn Khoa học lớp 5, tôi đi đến kết luận như sau:

Trong quá trình dạy học ở trường tiểu học nói chung, mơn Khoa học lớp 5 nói riêng, PTTQ là một yếu tố đóng vai trị quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học. PTTQ là nguồn thông tin phong phú và đa dạng giúp HS lĩnh hội tri thức một cách cụ thể, chính xác và sinh động, là con đường tốt nhất giúp HS tiếp cận hiện thực khách quan, góp phần mở rộng, củng cố tri thức, phát triển hứng thú nhận thức, năng lực quan sát, năng lực tư duy. Đồng thời, việc sử dụng các PTTQ một cách hợp lí sẽ giúp GV tổ chức, điều khiển quá trình nhận thức cho HS một cách chủ động, đạt hiệu quả cao. Do vậy, các biện pháp, quy trình được xác lập là thích hợp, có tác dụng rõ rệt trong việc phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Khoa học ở lớp 5 nói chung. Chúng ta cũng có thể vận dụng những quy trình này vào dạy chương trình Khoa học ở lớp 4 và các môn học khác ở tiểu học.

Trong nhà trường tiểu học, học sinh được xem là nhân vật trung tâm, mọi hoạt động dạy học phải hướng tập trung vào học sinh, hướng vào việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo; vào việc khai thác mọi tiềm năng trí tuệ của học sinh. Một trong những hướng quan trọng, nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong giờ Khoa học là sử dụng phương tiện trực quan. Các phương tiện trực quan là yếu tố then chốt dạy học môn Khoa học lớp 5. Nhằm phát triển hứng thú nhận thức, hình thành biểu tượng chính xác, sinh động về thế giới xung quanh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong quá trình thực hiện vấn đề nghiên cứu của mình, qua dự giờ đã đánh giá được: Đa số giáo viên sử dụng đồ dùng dạy học mơn Tự nhiên và Xã hội nói chung, mơn Khoa học ở lớp 5 nói riêng cịn lộn xộn, rời rạc, thiếu khoa học nên hiệu quả giờ dạy chưa cao.

Từ kết quả nghiên cứu trên tôi đã đề xuất 3 biện pháp sử dụng phương tiện trực quan: - Sử dụng các thí nghiệm có tính chất nêu vấn đề

- Sử dụng thí nghiệm có tính chất nghiên cứu của học sinh. - Sử dụng phối hợp các phương tiện trực quan.

Chất lượng học tập của học sinh được nâng lên rõ rệt, học sinh học tập chủ động, tích cực, hứng thú. Học sinh được rèn luyện các kĩ năng cơ bản, bước

đầu hình thành ý thức nghiên cứu khoa học của mình. Tuy nhiên, để sử dụng hiệu quả hơn nữa các PTTQ trong dạy học mơn Khoa học lớp 5 thì chúng ta cần tăng cường hơn nữa cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học môn Khoa học lớp 5; cần xây dựng phịng học bộ mơn dành cho mơn Khoa học (để các em có khơng gian thực hành, thí nghiệm); biên soạn tài liệu hướng dẫn sử dụng các phương tiện trực quan cụ thể hơn nữa.

Đề tài khơng tránh khỏi những thiếu sót, rất kính mong nhận được ý kiến đóng góp từ các thầy cơ và các bạn để đề tài thêm đầy đủ và hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2007), Dự án phát triển giáo viên tiểu học, Tự nhiên

- Xã hội và Phương pháp dạy học Tự nhiên - Xã hội, tập II, NXBGD.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2006), Dự án phát triển giáo viên tiểu học, Phương

tiện dạy học kĩ thuật dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở tiểu học.

3. Nguyễn Xuân Đức (chủ biên), (2007), Tâm lí học đại cương, NXB ĐHSP. 4. Phạm Thu Hà, (2012), Thiết kế bài giảng Khoa học 5, tập 1+2, NXB Hà Nội. 5. Phó Đức Hịa, (2011), Dạy học tích cực và cách tiếp cận trong dạy học tiểu học, NXBĐHSP.

6. Nguyễn Duy Hứa - Đỗ Kim Minh, (2003), Hướng dẫn sử dụng thiết bị dạy học Toán ở tiểu học, NXBGD.

7. Đào Thái Lai (Chủ biên) - Chu Vĩnh Quyên - Trịnh Đình Thắng - Trịnh Đình Vinh, (2007), Phương tiện kĩ thuật và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy

học tiểu học, tập I, NXBĐHSPHN.

8.Vũ Thái Nghĩa, (2006), Sử dụng thiết bị dạy học Địa lí ở tiểu học theo hướng

dạy học tích cực, Luận văn thạc sĩ, ĐHSPHN.

9. Đào Hồng Quỳnh, (2005), Hướng dẫn sử dụng và tự làm thiết bị dạy học môn

Tiếng Việt ở tiểu học, NXBĐHSP.

10. Lê Hữu Tấn, (2010), Sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học môn Khoa học lớp 4, Báo

cáo khoa học.

11. Tập thể tác giả, (2006), Đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học, NXBGD. 12. Lê Văn Trưởng - Hoàng Thanh Hải - Nguyễn Song Hoan, (2007), Tự nhiên -

Xã hội và phương pháp dạy học Tự nhiên - Xã hội, tập I, NXBGD.

PHỤ LỤC GIÁO ÁN MẤU

Bài 18: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

Biết được một số tình huống có thể dẫn tới nguy cơ bị xâm hại

Biết được một số cách để ứng phó với nguy cơ bị xâm hại và khi bị xâm hại Biết được những ai là người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bị xâm hại.

2. Kĩ năng:

Giúp học sinh có một số kĩ năng cơ bản để phịng tránh, ứng phó với nguy cơ bị xâm hại và khi bị xâm hại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Giáo dục:

Ln có ý thức đề cao cảnh giác phịng tránh các nguy cơ dẫn đến bị xâm hại và nhắc nhở mọi người cùng đề cao cảnh giác.

II. Chuẩn bị

Tranh minh họa trong SGK trang 38, 39 và một số tranh ảnh sưu tầm khác. Phiếu ghi sẵn một số tình huống.

III. Phương pháp dạy học chủ yếu

Phương pháp quan sát, hỏi - đáp, giảng giải minh họa, đóng vai.....

IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Ổn định tổ chức

- Cho lớp hát

2. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi + Những trường hợp tiếp xúc nào không bị lây nhiễm HIV/ AIDS?

+ Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với những người bị nhiễm HI/AIDS?

- GV nhận xét và ghi điểm

3. Dạy bài mới 3.1. Giới thiệu bài

- GV treo tranh minh họa đã chuẩn bị sẵn lên bảng, yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi

- Lớp hát

- HS trả lời

+ ăn uống cùng nhau, chơi cùng nhau, ngủ cùng ....

+ cần phải chăm sóc, quan tâm, khơng nên xa lánh họ..

+ Bức tranh vẽ cảnh gì?

+ Theo em khi bị người đánh như vậy sẽ dẫn đến hậu quả như thế nào? GV: Đó là một trong rất nhiều các trường hợp bị xâm phạm về thân thể, ngoài ra chúng ta cịn có thể bị xâm phạm về mặt tinh thần. Vậy làm thế nào để chúng ta có thể phịng tránh và ứng phó được với một số nguy cơ bị xâm hại. Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài mới hôm nay: Bài 18: PHÒNG TRÁNH NGUY CƠ BỊ XÂM HẠI.

3.2. Dạy bài mới

1. Khi nào chúng ta có thể bị xâm hại? - Yêu cầu HS đọc lời thoại của các nhân vật trong hình minh họa 1, 2, 3 trang 38, SGK

- GV hỏi: Các bạn trong các tình huống trên có thể gặp phải nguy hiểm gì?

- GV treo thêm một số tranh ảnh nói về nguy cơ có thể bị xâm hại, đọc một vài bài báo ngắn nói về các trường hợp bị xâm hại

- GV nêu: Đó là một số tình huống mà chúng ta có thể bị xâm hại. Ngồi các tình huống trên em có thể kể thêm một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại?

+ Bức tranh vẽ cảnh một người thanh niên đang bị rất nhiều đánh.

+ sẽ dẫn đến bị thương tích, chảy máu, có thể dẫn tới tử vong.

- Lắng nghe (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS ghi tên bài vào vở.

- 3 HS nối tiếp nhau đọc và nêu ý kiến trước lớp

+ Tranh 1: Nếu đi đường vắng hai bạn có thể gặp kẻ xấu cướp đồ, dụ dỗ dùng chất gây nghiện, bị đánh...

+ Tranh 2: Đi một mình vào buổi tối đêm, đường vắng có thể bị kẻ xấu hãm hại, bị bắt cóc, gặp nguy hiểm sẽ khơng có ai giúp đỡ...

+ Tranh 3: Bạn gái có thể bị bắt cóc, bị hiếp dâm nếu lên xe cùng người lạ

- HS tiếp tục quan sát, phát biểu ý kiến và lắng nghe.

- HS nối tiếp nhau phát biểu: + Đi một mình nơi vắng vẻ

+ Đi một mình trong ban đêm, khi đã quá muộn.

+ Ở trong phịng một mình với người lạ. + Đi chơi cùng bạn mới quen.

+Nhận tiền, quà, sự giúp đỡ của người lạ + Mở cửa cho người lạ vào nhà khi ở nhà

- Nhận xét, kết luận những ý kiến đúng.

- GV nêu: trẻ em có nguy cơ bị xâm hại cao, các em trai có thể bị xâm hại về thể chất: bị đánh đập hoặc bị xâm hại về tinh thần. Đặc biệt các em gái có nguy cơ bị xâm hại tình dục: sự đụng chạm gây bối rối, khó chịu thậm chí sợ hãi. Vậy chúng ta phải làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại. Các em cùng thảo luận để rút ra cách xử lí trong một số tình huống.

- Chia lớp thành các nhóm 4

- Yêu cầu HS trao đổi tìm các cách để phịng tránh nguy cơ bị xâm hại.( Gợi ý: Em sẽ làm gì trong các trường hợp được nêu ở trên?)

- Gọi nhóm làm xong trước lên dán phiếu trên bảng, đọc phiếu. Yêu cầu các nhóm khác bổ sung. GV ghi nhanh các ý kiến bổ sung lên bảng.

- GV nêu: Để đảm bảo an toàn cá nhân, chúng ta cần đề cao cảnh giác để phòng tránh bị xâm hại. Tuy nhiên, trong một số trường hợp cụ thể, chúng ta cần có những kĩ năng nhất định để ứng phó. Lớp mình hãy cùng phân vai trong một số trường hợp để xem bạn nào có cách ứng phó nhanh mà hiệu

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HOÁ HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 5 (Trang 33)