3. Đề xuất một số giải phỏp nõng cao chṍt lượng người dẫn chương trỡnh truyền hỡnh
3.2. Giải pháp cụ thờ̉
3.2.1. Tụ̉ chức các lớp bụ̀i dưỡng, đào tạo kỹ năng thường xuyờn
Trờn cơ sở các khảo sát đánh giá, bản thõn các đài truyờ̀n hình cũng cõ̀n chú trọng hơn nữa đờ́n viợ̀c cử nhõn viờn theo học các khóa học của các tụ̉ chức đào tạo vờ̀ nghiợ̀p vụ dõ̃n chương trình.
Trung tõm đào tạo thuụ̣c đài truyờ̀n hình Viợ̀t Nam, mụ̣t cơ sở đào tạo có nhiờ̀u thờ́ mạnh do viợ̀c có được các mụ́i liờn hợ̀ thường xuyờn với các đài truyờ̀n hình địa phương, cũng như những người dõ̃n chương trình kinh nghiợ̀m, cõ̀n tụ̉ chức nhiờ̀u khóa học ngắn hạn vờ̀ nghiợ̀p vụ dõ̃n chương trình bằng cách đa dạng hóa các hình thức đào tạo. Các đài truyờ̀n hình cṍp quụ́c gia, nờ́u có đủ điờ̀u kiợ̀n, cũng nờn xõy dựng các trung tõm đào tạo của riờng mình, trong đó có thiờ́t kờ́ các chương trình đào tạo người dõ̃n chương trình đờ̉ liờn tục cọ̃p nhọ̃t kiờ́n thức và nõng cao kỹ năng cho đụ̣i ngũ này. Nờ́u chưa đủ điờ̀u kiợ̀n thành lọ̃p các trung tõm đào tạo riờng, thì các đài truyờ̀n hình cũng nờn thực hiợ̀n các chính sách khuyờ́n khích đụ̣i ngũ người dõ̃n tham gia các khóa tọ̃p huṍn ngắn hạn; hoặc các đài tự tụ̉ chức các lớp tọ̃p huṍn và mời những người dõ̃n chương trình giàu kinh nghiợ̀m tham gia giảng dạy, truyờ̀n đạt kinh nghiợ̀m cho các thờ́ hợ̀ sau. Viợ̀c tụ̉ chức các lớp như thờ́ này cũng cõ̀n có sự tham gia giảng dạy của đụ̣i ngũ giáo viờn chính quy của các trường đào tạo báo chí đờ̉ đảm bảo sự cõn bằng giữa lý luọ̃n và thực tiờ̃n
Chỉ có đào tạo mụ̣t cách thường xuyờn mới có thờ̉ giúp nõng cao chṍt lượng đụ̣i ngũ người dõ̃n chương trình hiợ̀n nay, bởi, với những sụ́ liợ̀u thụng kờ ban đõ̀u cho thṍy, tỷ lợ̀ người dõ̃n đã từng được đào tạo là rṍt thṍp. Viợ̀c khụng được đào tạo cơ bản là nguyờn nhõn khiờ́n cho chṍt lượng và hiợ̀u quả cụng viợ̀c của người dõ̃n chương trình chưa cao. Hợ̀t thụ́ng lý thuyờ́t căn bản
làm nờ̀n tảng cho người dõ̃n chưa được xõy dựng, vì vọ̃y, họ phải tự mò mõ̃m học hỏi kinh nghiợ̀m của những người đi trước. Điờ̀u này vờ̀ lõu dài dõ̃n đờ́n chủ nghĩa kinh nghiợ̀m trong hoạt đụ̣ng của người dõ̃n.
Viợ̀c đa dạng hóa các hình thức đào tạo như trao đụ̉i hợp tác quụ́c tờ́ giữa các trường đại học, giữa các hụ̣i, hiợ̀p hụ̣i nghờ̀ nghiợ̀p cũng như mở rụ̣ng mụ hình đào tạo là rṍt cõ̀n thiờ́t trong bụ́i cảnh hiợ̀n nay. Sự ra đời của mụ̣t sụ́ trung tõm đào tạo nghiợ̀p vụ dõ̃n chương trình ở Hà Nụ̣i và TP Hụ̀ Chí Minh trong thời gian qua là mụ̣t tín hiợ̀u đáng mừng, vì ít ra, nó cũng góp phõ̀n nõng cao nhọ̃n thức và những kỹ năng cơ bản cho đụ̣i ngũ người dõ̃n.
Mụ̣t ý tưởng được đưa ra trong cuụ́n luọ̃n văn của Lờ Thị Phong Lan cũng rṍt đáng tham khảo, khi cụ cho rằng; cõ̀n coi viợ̀c trải qua các lớp đào tạo là yờu cõ̀u bắt buụ̣c đụ́i với người dõ̃n chương trình truyờ̀n hình.
“Nhìn chung người dõ̃n chương trình hiợ̀n nay chưa có tình chuyờn
nghiợ̀p. Nghờ̀ dõ̃n chương trình ở nước ta vừa tự phát vừa dựa vào năng khiờ́u của mụ̃i người, chưa được rèn luyợ̀n. Điờ̀u này đặt ra giải pháp đào tạo. Từ đó, đặt ra những tiờu chí cõ̀n phải thỏa mãn trước khi trở thành người dõ̃n chương trình”[17,tr45].
3.2.2. Từng bước xõy dựng mụ̣t mụn học chuyờn ngành vờ̀ dõ̃n chương trình của ngành học phát thanh truyờ̀n hình trong hợ̀ thụ́ng các trường đào tạo báo chí
Đõy là mụ̣t yờu cõ̀u bức xúc đang đặt ra cho hợ̀ thụ́ng đào tạo tại các khoa, các trường báo chí. Viợ̀c đa dạng hóa các loại hình đào tạo người dõ̃n và nghờ̀ dõ̃n chương trình là cõ̀n thiờ́t, song nhõn tụ́ giữ vao trò chủ đạo trong viợ̀c xõy dựng mụ̣t đụ̣i ngũ người dõ̃n với đõ̀y đủ phõ̉m chṍt và yờu cõ̀u võ̃n phải là các trung tõm đào tạo chính quy. Nơi có triờ̉n vọng nhṍt đờ̉ thực hiợ̀n viợ̀c này phải là các trường đạo tạo chuyờn ngành báo chí. Bởi chỉ có những trung tõm đào tạo như thờ́ mới có đõ̀y đủ năng lực vờ̀ đụ̣i ngũ giảng viờn cũng
như đảm bảo các yờu cõ̀u nghiờn cứu khoa học mụ̣t cách nghiờm túc nhṍt. Mặt khác với chức năng đào tạo, các đơn vị này đã tạo dựng được những mụ́i quan hợ̀ chặt chẽ với những cụ̣ng tác viờn là những người đang cụng tác tại các đài truyờ̀n hình trong cả nước. Cùng với đụ̣i ngũ giảng viờn cơ hữu, đõy sẽ là đụ̣i ngũ giảng viờn thỉnh giảng dụ̀i dào cung cṍp những kiờ́n thức thực tiờ̃n phong phú cho học viờn, giúp học viờn có điờ̀u kiợ̀n vừa được bụ̀i dưỡng hợ̀ thụ́ng lý luọ̃n mang tính nờ̀n tảng, vừa được trang bị kiờ́n thức thực tờ́, đáp ứng được yờu cõ̀u sản xuṍt chương trình của các đài truyờ̀n hình.
Vờ̀ nụ̣i dung chương trình đào tạo, thực tờ́, hiợ̀n nay tại khoa Phát thanh truyờ̀n hình thuụ̣c Học viợ̀n Báo chí tuyờn truyờ̀n, hay khoa Báo chí truyờ̀n thụng thuụ̣c Đại học Khoa học xã hụ̣i và Nhõn văn Hà Nụ̣i, cũng đã có mụ̣t sụ́ giảng viờn đõ̀u tư vào viợ̀c nghiờn cứu những yờ́u tụ́ liờn quan đờ́n người dõ̃n chương trình phát thanh và truyờ̀n hình thụng qua các bài viờ́t được cụng bụ́ trờn mụ̣t sụ́ tạp chí chuyờn ngành hoặc trang thụng tin điợ̀n tử nụ̣i bụ̣. Mụ̣t sụ́ luọ̃n văn hoặc khóa luọ̃n của sinh viờn đại học hoặc cao học cũng đã có những hướng tiờ́p cọ̃n liờn quan đờ́n người dõ̃n chương trình truyờ̀n hình, như luọ̃n văn của Lờ Thị Phong Lan, với đờ̀ tài Ngụn ngữ của người dõ̃n chương trình truyờ̀n hình do PGS, TS Vũ Quang Hào hướng dõ̃n. Đõy sẽ là cơ sở ban đõ̀u quan trọng đờ̉ hình thành nờn những cụng trình nghiờn cứu quy mụ hơn vờ̀ nghờ̀ dõ̃n và người dõ̃n chương trình. Trờn cơ sở đó, dõ̀n hình thành mụ̣t chuyờn ngành hẹp đào tạo người dõ̃n chương trình trong các khoa báo chí.
Nụ̣i dung chương trình đào tạo đụ̣i ngũ người dõ̃n chương trình cõ̀n đáp ứng được cả yờu cõ̀u vờ̀ mặt lý luọ̃n và thực tiờ̃n; tạo được sự cõn bằng trong kờ́t cṍu nụ̣i dung. Trong đó chú trọng đào tạo các kỹ năng cơ bản mà mụ̣t người dõ̃n chương trình cõ̀n có. Đờ̉ các chương trình đào tạo hiợ̀u quả, rṍt cõ̀n đõ̀u tư hợ̀ thụ́ng trang thiờ́t bị hụ̃ trợ. Nờ́u có kinh phí, thì viợ̀c đõ̀u tư những phòng học theo mụ hình của mụ̣t phòng thu tại các đài truyờ̀n hình là tụ́t nhṍt. Khi trải qua các khóa huṍn luyợ̀n
với sự hụ̃ trợ đõ̀y đủ như vọ̃y, học viờn, sinh viờn hoàn toàn có thờ̉ thích ứng ngay với cụng viợ̀c dõ̃n chương trình tại các đài truyờ̀n hình. Ngoài viợ̀c đào tạo hợ̀ thụ́ng lý luọ̃n chung, các trung tõm đào tạo cũng cõ̀n mời những người dõ̃n chương trình giỏi, có khả năng sư phạm tham gia giảng dạy đờ̉ tăng hàm lượng kiờ́n thức thực tiờ̃n cho học viờn, sinh viờn.
Đờ̉ làm được điờ̀u đó, đòi hỏi các khoa báo chí cõ̀n nhanh chóng đưa ra những định hướng đờ̉ phát triờ̉n cả vờ̀ nhõn sự cũng như hợ̀ thụ́ng tài liợ̀u liờn quan đờ́n mụn học này. Viợ̀c hình thành mụ̣t ngành học mới khụng thờ̉ mụ̣t sớm mụ̣t chiờ̀u, nó đòi hỏi phải có thời gian tích lũy vọ̃t chṍt nhṍt định, nhưng nờ́u như các cơ sở đào tạo bắt tay thực hiợ̀n càng sớm thì sự ra đời của chuyờn ngành đào tạo người dõ̃n chương trình càng nhanh chóng, phục vụ hiợ̀u quả cụng viợ̀c sản xuṍt chương trình truyờ̀n hình tại các đài hiợ̀n nay.