học phổ thơng theo hƣớng chuẩn hóa
1.5.1. Chính sách của Đảng và Nhà nước về Giáo dục & Đào tạo và đội ngũ giáo viên
Xuất phát từ quan điểm “giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu”, các chính sách vĩ mô của Nhà nước về giáo dục trong những năm qua đã được tồn ngành và xã hội đón nhận, đánh giá cao.
Cùng với chủ trương, chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước; sự lãnh đạo, chỉ đạo, chăm lo kịp thời của cấp ủy Đảng, chính quyền, đồn thể các cấp đối với giáo dục và đào tạo là nhân tố có tính quyết định, là nguyên nhân đầu tiên dẫn đến thành công của sự nghiệp giáo dục - đào tạo và xây dựng đội ngũ nhà giáo.
1.5.2. Năng lực quản lý của cán bộ quản lý giáo dục
Chủ tịch Hồ Chí Minh thường nhắc nhở: “Cán bộ nào thì phong trào nấy”. Cán bộ quản lý là lực lượng “đầu tàu” của đơn vị. Vì vậy, phẩm chất và năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới công tác xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên.
Đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục, trước hết phải có lập trường tư tưởng vững vàng, chấp hành tốt các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, quy định của ngành; có tình u nghề, tận tuỵ, khắc phục mọi khó khăn để hồn thành tốt nhiệm vụ được giao. Cán bộ quản lý phải gương mẫu trong lối sống và công tác, tác phong làm việc khoa học, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị của trường. Trong cơng tác điều hành, cán bộ quản lý phải dân chủ, lắng nghe ý kiến của giáo viên, học sinh để điều hành các hoạt động giáo dục của trường thiết thực, hiệu quả; phải gần gũi, thân thiện với đồng nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ nhà giáo phát huy năng lực, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.
Cán bộ quản lý phải có kiến thức, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ. Hơn ai hết, họ phải có hiểu biết sâu rộng về vai trị, nhiệm vụ, mục tiêu đào tạo, nội dung chương trình, phương pháp giáo dục phổ thông. Chấp hành nghiêm chỉnh sự chỉ đạo của cấp trên, cán bộ quản lý phải biết vận dụng linh hoạt vào thực tế, điều kiện của trường, của địa phương. Cán bộ quản lý cần tích luỹ kinh nghiệm, khơng ngừng học tập, nâng cao trình độ chun mơn
nghiệp vụ và hiểu biết kinh tế - xã hội nhằm đáp ứng yêu cầu và xu thế phát triển của đất nước.
1.5.3. Chính sách đãi ngộ cho giáo viên
Đây là nhân tố rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới tâm tư, tình cảm nghề nghiệp của giáo viên. Bởi vì, người thầy giáo cũng như mọi công chức, viên chức khác, ngồi cơng việc (dù cơng việc đó được coi là “thiên chức” vinh quang), họ cịn phải lo gánh nặng gia đình. Họ chỉ thực sự yên tâm, tâm huyết với nghề khi họ khơng cịn phải lo tới “bữa cơm, manh áo” hàng ngày. Chế độ lương, phụ cấp, chế độ thâm niên, các khoản thu nhập đủ khả năng đáp ứng cho một gia đình vào loại trên mức trung bình của xã hội cùng với sự đối xử trân trọng, nhân ái, đầy tình đồng nghiệp, đồng chí sẽ là động lực để giúp họ khắc phục khó khăn, vươn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ “trồng người”.
Tiểu kết Chƣơng 1
Giáo dục và Đào tạo ngày nay luôn đặt trong sự phát triển để nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Do đó quản lý phát triển ĐNGV nói chung và ĐNGV THPT nói riêng là một yêu cầu rất quan trọng và mang tính tất yếu.
Qua nghiên cứu các lý luận, các khái niệm liên quan đến giáo dục và đào tạo, đặc biệt là về ĐNGV, có thể thấy, đội ngũ giáo viên có vai trị quan trọng trong sự nghiệp giáo dục, là lực lượng quyết định chất lượng giáo dục một cấp học. Muốn phát triển ĐNGV theo hướng chuẩn hóa cần chăm lo cho đủ số lượng, đồng bộ về cơ cấu và loại hình, vững vàng về trình độ, chính trị, gương mẫu về đạo đức, trong sạch về lối sống, có trí tuệ, kiến thức và năng lực hoạt động thực tiễn, gắn bó với nhân dân và phải xây dựng tập thể giáo viên thật sự đoàn kết để thực hiện tốt mục tiêu của nhà trường.
Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên THPT theo hướng chuẩn hóa thực chất là quản lý chất lượng của đội ngũ giáo viên gắn với mức độ đạt được các
đạo đức, lối sống; Năng lực chuyên mơn (là năng lực tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục; năng lực dạy học; năng lực giáo dục…); Năng lực hoạt động chính trị và Năng lực phát triển nghề nghiệp.
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phát triển đội ngũ giáo viên. Trong đó, có những yếu tố cực kỳ quan trọng là chính sách phát triển giáo dục của nhà nước và chế độ đãi ngộ đội ngũ giáo viên.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG XUÂN TRƢỜNG
TỈNH NAM ĐỊNH THEO HƢỚNG CHUẨN HÓA
2.1. Khái quát về huyện Xuân Trƣờng, tỉnh Nam Định
2.1.1. Vị trí địa lý
Xuân Trường là một huyện thuộc đồng bằng châu thổ sông Hồng nằm ở phía Nam tỉnh Nam Định. Căn cứ vào ranh giới hành chính của huyện, xã được xác định theo chỉ thị 364/CP của Chính phủ như sau:
Phía Bắc giáp sông Hồng (bên kia là huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình), phía Nam giáp huyện Hải Hậu, phía Đơng giáp sơng Sị (phía bên kia sơng là huyện Giao Thuỷ), phía Tây giáp sơng Ninh Cơ (phía bên kia là huyện Trực Ninh).
Nằm trên các trục đường giao thông quan trọng của tỉnh, quốc lộ 21 đi qua (dài 3,2 km) và tỉnh lộ 489 (dài 9,5 km), đường 51A qua phà Sa Cao sang vùng Cao Thái Hạc (dài 12,5 km) nối liền Xuân Trường với tỉnh Thái Bình và vùng Đơng Bắc của Tổ quốc. Xn Trường là đầu mối giao thông về đường bộ, đường thuỷ hội tụ nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển nền kinh tế hàng hoá, gắn Xuân Trường với các huyện trong tỉnh và mở rộng mối giao lưu kinh tế với các tỉnh vùng đồng bằng Sơng Hồng. Huyện Xn Trường có 19 xã và 01 thị trấn với diện tích 114,97 km2, dân số 165.809 người.
2.1.2. Đặc điểm kinh tế-xã hội
Xuân Trường là vùng quê văn hiến và cách mạng, nơi sinh dưỡng nhiều danh nhân, danh sĩ, võ tướng mà tên tuổi và sự nghiệp của họ đã được sử sách ghi công, nhân dân tôn thờ. Từ xa xưa, nơi đây đã được mệnh danh là vùng đất "Địa linh, nhân kiệt" có nhiều người học rộng, tài cao. Mọi lúc, mọi nơi
các thế hệ cán bộ, đảng viên Xuân Trường đều đã nêu cao lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, tinh thần và ý chí cách mạng.
Qua 15 năm tái lập, hệ thống chính trị từ huyện đến cơ sở được củng cố, tăng cường hiệu lực hoạt động; kinh tế duy trì tốc độ tăng trưởng cao liên tục. Huyện uỷ, UBND huyện đã tập trung khai thác và phát huy những tiềm năng, thế mạnh của địa phương, phát triển kinh tế là thành tựu nổi bật của huyện Xuân Trường trong những năm qua. Cơ cấu kinh tế của huyện chuyển dịch theo hướng tiến bộ, nhưng cịn chậm và nơng nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn. Tỷ trọng nông nghiệp giảm từ 29,93% năm 2005 xuống còn 26,52% năm 2012. Tỷ trọng các ngành công nghiệp, trong cơ cấu GDP tăng dần từ 33,84% năm 2005 lên 42,8% năm 2012; tỷ trọng dịch vụ - du lịch giảm từ 36,23% xuống 30,51% do ngành công nghiệp và xây dựng phát triển mạnh. Cơ cấu kinh tế đang được chuyển dịch theo hướng đa ngành, đa thành phần và phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá, hiệu quả kinh tế cao hơn trước tạo ra những tiền đề quan trọng cho phát triển các năm tiếp theo.
2.1.3. Về Giáo dục & Đào tạo của huyện Xuân Trường
Năm học 2012-2013:
- Cấp học Mầm non: tồn huyện có 20 trường, trong đó nhà trẻ 120 lớp, mẫu giáo 228 lớp. Tổng số trẻ đến trường 3419 trẻ đạt tỷ lệ 44% độ tuổi dân số. Tổng số trẻ mẫu giáo đến trường 7694 trẻ đạt 94,02% độ tuổi dân số.
- Cấp Tiểu học: tồn huyện có 29 trường, 438 lớp 13281 HS. Tổng số HS được cơng nhận hồn thành chương trình Tiểu học: 13279 HS, đạt tỷ lệ 99,9%; huy động 100% HS tiểu học vào học lớp 6, khơng có HS bỏ học.
- Cấp THCS: tồn huyện có 21 trường THCS, 283 lớp với 10759 HS. Tỷ lệ HS bỏ học thấp 0,13%. Tỷ lệ HS tốt nghiệp THCS dự thi vào lớp 10 THPT: năm 2009: 85,4%; năm 2010: 84,3%; năm 2011: 93,8%; năm 2012: 95,2% và năm 2013: 80%.
- Cấp THPT: tồn huyện có 4 trường THPT cơng lập gồm: trường THPT Xuân Trường (1961), THPT Xuân Trường B (1982), THPT Xuân
Trường C (2002) và THPT Nguyễn Trường Thúy (2007); có 01 trường Tư thục Cao Phong, 01 Trung tâm Giáo dục thường xuyên. Các trường THPT được đặt ở các vị trí hợp lý trên địa bàn huyện theo khu vực dân cư. Những năm qua các trường đều duy trì quy mơ với 45 HS/lớp, trường có ít lớp nhất là trường THPT Nguyễn Trường Thúy 22 lớp, với 43 HS/lớp; có 2 trường hạng 1 và 2 trường hạng 2. Điều này cho thấy quy mô trường lớp của các trường THPT trên địa bàn huyện Xuân Trường trong những năm qua đã đáp ứng được nhu cầu học tập ngày càng tăng của học sinh tốt nghiệp THCS trên địa bàn huyện.
Toàn huyện giữ vững phổ cập Tiểu học, THCS đúng độ tuổi. Huyện Xuân Trường là 1 trong 5 huyện đầu tiên của tỉnh Nam Định đạt chuẩn phổ cập mẫu giáo 5 tuổi vào năm 2012.
Công tác xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia: đến nay toàn huyện Cấp Mầm non có 7/20 trường (35%) đạt chuẩn quốc gia cấp độ I; cấp Tiểu học có 100% trường đạt chuẩn quốc gia cấp độ I trong đó 5/29 trường (17,24%) đạt chuẩn quốc gia cấp độ II; cấp THCS có 8/21 trường (38,1%) đạt chuẩn quốc gia; cấp THPT có 2 trường (33,3%) đạt chuẩn quốc gia. Cấp Tiểu học có 6 trường được cơng nhận Trường Xanh – Sạch – Đẹp – An toàn và 7 trường được cơng nhận có thư viện đạt chuẩn.
Cơng tác kiểm định chất lượng giáo dục : đã có 8 trường Tiểu học , THCS, Mầm non và 01 trường THPT được UBND tỉnh kiểm đi ̣nh công nhận đạt chuẩn chất lượng giáo dục cấp độ 3, trong đó trường Mầm non Xuân Kiên là trường Mầm non đầu tiên của tỉnh và tồn quốc được cơng nhận đạt chuẩn chất lượng giáo dục cấp độ 3.
Đội ngũ giáo viên, cán bộ QLGD từng bước được chuẩn hóa, nâng cao đạo đức sư phạm và trình độ chun mơn nghiệp vụ, chỉ đạo và thực hiện tốt chương trình đổi mới giáo dục phổ thơng.
cấp đầy đủ thông tin và triển khai phần mềm, ứng dụng PMIS trong công tác quản lý của nhà trường, sử dụng phần mềm dạy học và cung cấp đầy đủ nhu cầu SGK cho HS, sách tham khảo cho GV.
Giáo dục và Đào tạo huyện Xuân Trường đã nhiều năm liên tục đạt và giữ vững danh hiệu đơn vị Tiên tiến xuất sắc. Quy mô các cấp học được ổn định và giữ vững. Chất lượng giáo dục ngày càng được nâng cao là một trong những đơn vị dẫn đầu toàn tỉnh về tỷ lệ học sinh giỏi thi đạt giải tỉnh, giải quốc gia.
2.2. Thực trạng về nhà trƣờng và đội ngũ giáo viên trƣờng THPT Xuân Trƣờng, tỉnh Nam Định
2.2.1. Thực trạng về nhà trường
2.2.1.1. Quy mô trường lớp
Trường phổ thông cấp 3 Xuân Trường nay là trường THPT Xuân Trường được thành lập từ năm học 1961 - 1962, lúc đầu có tên trường cấp 2 - 3 Xuân Trường. Trường đóng trên địa bàn xã Xuân Hồng quê hương Cố Tổng Bí thư Trường Chinh - một miền quê cách mạng - một vùng đất hiếu học có nhiều người học giỏi đỗ đạt cao.
Từ những ngày đầu còn gặp vơ vàn khó khăn, cùng với sự hỗ trợ của tồn xã hội, thầy và trị đã nỗ lực, cố gắng vượt lên mọi khó khăn để xây dựng trường trở thành một trong những đơn vị thực hiện xuất sắc đường lối, phương châm giáo dục của Đảng ở thời kỳ đó: “Học đi đơi với hành, giảng dạy gắn liền với lao động sản xuất, nhà trường là trung tâm văn hoá khoa học của địa phương”.
52 năm qua, dưới sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền, sự phối hợp chặt chẽ của các cơ quan ban ngành đồn thể, sự ủng hộ tích cực của các tầng lớp nhân dân trong Huyện, sự đoàn kết thống nhất và nỗ lực phấn đấu của tập thể thầy và trò, trường THPT Xuân Trường đã vượt qua nhiều khó khăn thử thách, từng bước trưởng thành vươn lên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Từ một trường chỉ có gồm 3 lớp 8 (nay là lớp 10) với 149 học sinh, đến
nay nhà trường đã có 39 lớp với tổng số học sinh là 1.677 học sinh, được chia thành 3 khối, mỗi khối có 13 lớp, trong đó có 6 lớp chọn Ban khoa học tự nhiên (Tốn, Lý, Hóa) và 01 lớp chọn Ban khoa học xã hội (Văn, Tốn, Anh), cịn lại là các lớp đại trà.
2.2.1.2. Chất lượng giáo dục
Trường THPT Xuân Trường có chất lượng giáo dục đứng thứ 2 trong 4 trường THPT công lập trong huyện Xuân Trường. Trong tỉnh Nam Định, trường thuộc tốp các trường THPT có chất lượng khá. Điểm tuyển sinh vào trường hàng năm không cao, thấp hơn điểm chuẩn của trường đứng đầu Tỉnh khoảng 5 đến 7 điểm.
Bảng 2.1. Điểm chuẩn tuyển sinh vào 10
của trƣờng THPT Xuân Trƣờng từ năm học 2009-2010 đến nay
TT Trường THPT Năm học
2009-2010 2010-2011 2011-2012 2012-2013 2013-2014
1 Xuân Trường 25,25 26,75 27,25 27,75 NV1: 26.5
NV2: 33,25
(Nguồn trường THPT Xuân Trường)
Chất lượng giáo dục toàn diện của trường ngày càng được nâng cao. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp hàng năm đều vượt trung bình tồn Tỉnh (từ 99% đến 100%), số học sinh đỗ vào các trường đại học, cao đẳng ln đứng tốp giữa trong Tỉnh. Thành tích học sinh giỏi của trường được cải thiện qua từng năm học. Hàng năm có nhiều học sinh dự thi học sinh giỏi đạt giải cấp Tỉnh, trường liên tục đạt giải khuyến khích tồn đồn.
Bảng 2.2. Thống kê chất lƣợng giáo dục năm học 2012-2013
Mặt giáo dục Giỏi/tốt Khá Trung bình Yếu Kém
Học lực 4,5% 45% 43,0% 7,14% 0,36%
Hạnh kiểm 76,3% 17% 5,2% 1,5% 0%
2.2.2.1. Số lượng giáo viên trường THPT Xuân Trường
Bảng 2.3. Thống kê số lƣợng giáo viên theo bộ môn của trƣờng THPT Xuân Trƣờng
STT MÔN HỌC SỐ LƯỢNG GIÁO VIÊN
1 Toán 18 2 Lý 09 3 Hóa 10 4 Sinh 06 5 Ngữ văn 11 6 Lịch sử 04 7 Địa lý 04 8 KTCN 02 9 KTNN 01 10 Tin học 04 11 Thể dục 08 12 Ngoại ngữ 07 13 GDCD 04 Tổng số: 88
(Nguồn: Báo cáo của trường THPT Xuân Trường năm học 2013-2014)
2.2.2.2. Cơ cấu đội ngũ
Bảng 2.4. Thống kê tỷ lệ giáo viên theo độ tuổi và giới tính của trƣờng THPT Xuân Trƣờng Độ tuổi Giới tính Từ 22-30 Từ 31- 40 Từ 41- 50 Từ 51-60 Nam Nữ 55 (62,5%) 26 (29,5%) 03 (0,3%) 04 (0,5%) 21 (23,9%) 67 (76,1%)
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Từ 22-30 Từ 31-40 Từ 41-50 Từ 51-60
Hình 2.1 Biểu đồ cơ cấu đội ngũ trƣờng THPT Xuân Trƣờng
Qua bảng thống kê (Bảng 2.4) và biểu đồ biểu thị cơ cấu về độ tuổi của đội ngũ giáo viên các trường THPT Xuân Trường (Hình 2.1), chúng ta nhận thấy:
- Đội ngũ giáo viên của trường THPT Xuân Trường có độ tuổi rất trẻ. Số giáo viên từ 22 đến 30 tuổi chiếm tới 62,5%. Đây là giai đoạn giáo viên mới bước vào nghề dạy học rất hăng hái, nhiệt tình với nhiệm vụ được giao, có lợi thế trong việc khai thác các thiết bị và ứng dụng công nghệ tin học vào việc đổi mới phương pháp dạy học. Tuy vậy, đội ngũ giáo viên trẻ cịn có nhiều mặt hạn chế, như: thiếu kinh nghiệm trong giảng dạy và xử lý các tình huống cũng như ứng xử sư phạm; có biểu hiện bồng bột, một bộ phận không