Hình 2.13 Sơ đồ tư duy các thành tựu văn hóa của Ấn Độ
9. Cấu trúc của luận văn
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Thực trạng phát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông hiện nay trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông hiện nay
* Nội dung khảo sát
Để tổ chức điều tra thực trạng phát triển NLSD CNTT cho HS trong DHLS lớp 10 ở trường THPT, chúng tôi đã tập trung xem xét các tiêu chí chính sau:
Về phía GV:
+ Quan niệm của GV về vấn đề phát triển NLSD CNTT cho HS lớp 10 trong DHLS ở trường THPT.
+ Đánh giá của GV về mức độ cần thiết của việc phát triển NLSD CNTT cho HS trong DHLS lớp 10 ở trường THPT.
+ Trình độ CNTT của GV.
+ Thời lượng dạy học có sử dụng các PMDH, cơng cụ công nghệ của GV. + Cách thức phát triển NLSD CNTT cho HS của GV trong quá trình DHLS. + Hiệu quả đạt được khi GV sử dụng các cách thức phát triển NLSD CNTT cho HS trong DHLS.
+ Những cách thức mà GV sử dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực của HS. + Những khó khăn mà GV gặp phải ở trường THPT khi phát triển NLSD CNTT cho HS trong DHLS.
Về phía HS, chúng tôi đã tiến hành điều tra ở các phương diện sau:
+ Đánh giá của HS về tầm quan trọng của việc phát triển NLSD CNTT cho HS trong DHLS ở trường THPT.
+ Kỹ năng sử dụng CNTT của HS.
+ Mức độ sử dụng các phần mềm, công cụ công nghệ của GV trong DHLS. + Cách thức phát triển NLSD CNTT cho HS của GV trong quá trình DHLS.
+ Mức độ hứng thú của HS khi GV tổ chức các hoạt động học tập nhằm phát triển NLSD CNTT cho HS.
+ Những cách thức mà GV sử dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực của HS. + Những khó khăn mà HS gặp phải trong quá trình sử dụng cơng nghệ để hồn thành các nhiệm vụ học tập.
Việc điều tra tiến hành thông qua bộ phiếu hỏi và phỏng vấn GV cũng như HS. Chúng tôi đã tiến hành tổ chức điều tra với 28 mẫu phiếu điều tra GV Lịch sử ở các trường THPT, 88 phiếu điều tra HS trên địa bàn các tỉnh và thành phố Hà Nội, Nam Định, Hải Phịng, Thái Bình…
Do những điều kiện khách quan và chủ quan, việc điều tra hạn chế ở phạm vi sau:Tổ chức điều tra sơ bộ thực trạng phát triển NLSD CNTT trong DHLS lớp 10 ở trường THPT ở vài tỉnh, thành phố vùng đồng bằng Bắc Bộ. Như vậy, quy mơ cịn khá hẹp chưa có điều kiện mở rộng khảo sát đối với nhiều đối tượng ở nhiều vùng miền khác nhau.
* Kết quả khảo sát
Sau đây là một số kết quả chính.
Quan niệm của GV về vấn đề phát triển NLSD CNTT cho HS trong
DHLS lớp 10 ở trường THPT.
Dạy học phát triển năng lực đang là một xu hướng mới của giáo dục Việt Nam, việc phát triển năng lực cho HS đặc biệt là NLSD CNTT chưa được chú trọng và đầu tư trong các môn học thuộc Khoa học xã hội. Qua thực tế khảo sát ở trường phổ thông, chúng tôi nhận thấy rằng GV vẫn chưa có cái nhìn tồn diện về vấn đề phát triển NLSD CNTT cho HS. Cụ thể là khi được hỏi về bản chất của vấn đề phát triển NLSD CNTT cho HS trong DHLS:
+ 42,9% GV tham gia cuộc điều tra cho rằng: phát triển NLSD CNTT cho HS là việc GV tổ chức các hoạt động học tập dưới sự hỗ trợ của CNTT qua đó phát
triển cho HS kiến thức về CNTT, các kĩ năng khai thác Internet, sử dụng các phần mềm hỗ trợ học tập để tìm kiếm nội dung kiến thức Lịch sử cũng như trình bày nội dung Lịch sử, giải quyết các nhiệm vụ trong học tập và cuộc sống (D).
+ 28,6% GV tham gia cuộc điều tra cho rằng: phát triển NLSD CNTT cho HS là một phương pháp dưới sự hỗ trợ của CNTT, GV giúp HS hoàn thiện các kĩ năng khai thác Internet, sử dụng các phần mềm hỗ trợ học tập để nhằm nâng cao chất lượng dạy học bộ môn (B).
+ 21,4% GV tham gia cuộc điều tra cho rằng: phát triển NLSD CNTT cho HS là việc GV sử dụng CNTT nhằm tăng khả năng hứng thú của HS, rèn luyện các kĩ
năng cơ bản về sử dụng công nghệ hướng tới giải quyết các nhiệm vụ học tập (C).
+ 7,1% GV tham gia cuộc điều tra cho rằng: phát triển NLSD CNTT cho HS là việc GV thay đổi PPDH trong đó tập trung sử dụng CNTT để phát triển năng lực
cho HS, nâng cao chất lượng môn học (A).
Các số liệu trên được thể hiện cụ thể qua biểu đồ sau:
Biểu đồ 2.1. Quan niệm của GV về vấn đề phát triển NLSD CNTT cho HS trong DHLS
Phần lớn GV đều cho rằng, việc phát triển NLSD CNTT cho HS là nhiệm vụ của GV Tin học. Có trên 50% GV chưa có cái nhìn đúng đắn về vấn đề phát triển NLSD CNTT cho HS. Nhiều GV cho rằng việc phát triển NLSD CNTT cho HS là việc GV sử dụng CNTT nhằm tăng khả năng hứng thú của HS, rèn luyện các kĩ năng cơ bản về sử dụng công nghệ hướng tới giải quyết các vấn đề học tập. Tuy nhiên, bản chất của năng lực bao gồm ba yếu tố: kiến thức, kĩ năng và thái độ do đó vấn đề phát triển NLSD CNTT cho HS phải được hiểu là việc GV tổ chức các hoạt động học tập dưới sự hỗ trợ của CNTT qua đó phát triển cho HS kiến thức về CNTT, các kĩ năng khai thác Internet, sử dụng các phần mềm hỗ trợ học tập để tìm kiếm nội dung kiến thức Lịch sử cũng như trình bày nội dung Lịch sử, giải quyết các nhiệm vụ trong học tập và cuộc sống.
Đánh giá của GV, HS về tầm quan trọng của việc phát triển NLSD
CNTT trong DHLS lớp 10 ở trường THPT.
Qua thống kê, có thể đánh giá sơ lược như sau:
Biểu đồ 2.2. Đánh giá mức độ cần thiết của việc phát triển NLSD CNTT cho HS
7.1 28.6 21.4 42.9 0 10 20 30 40 50 A B C D A B C D
Nhận thức được vai trị quan trọng của CNTT - một cơng cụ để mở rộng khả năng tiếp nhận tri thức và sáng tạo trong bối cảnh bùng nổ thông tin, đáp ứng yêu cầu của thời đại số hóa và tồn cầu hóa, biến q trình đào tạo thành q trình tự đào tạo do đó 43% GV cho rằng việc phát triển NLSD CNTT cho HS trong DHLS là rất cần thiết. 18% GV cho là cần thiết, 28% GV cho là bình thường và 11% GV cịn cho rằng đây là việc làm khơng cần thiết. Do xuất phát từ quan điểm cho rằng việc phát triển NLSD CNTT là nhiệm vụ của GV Tin học cũng như chưa đánh giá đúng vai trị của CNTT trong học tập do đó một số GV chưa đánh giá đúng được tầm quan trọng của việc phát triển NLSD CNTT cho HS trong DHLS.
Đối với HS, NLSD CNTT là năng lực công cụ quan trọng trong cuộc sống cũng như trong học tập, do đó việc phát triển NLSD CNTT cho HS là điều vô cùng quan trọng. Khi được hỏi về tầm quan trọng của việc phát triển NLSD CNTT trong DHLS, gần 30% HS cho rằng đây là việc làm rất cần thiết; 50% HS đánh giá là cần thiết; 18,2% HS đánh giá là bình thường và 5,7% HS cho rằng đây là việc làm không cần thiết. Dưới đây là bảng thống kê chi tiết:
Bảng 2.1. Đánh giá của HS về mức độ cần thiết của việc phát triển NLSD CNTT trong DHLS. Mức độ Số lượng HS Tỷ lệ % Rất cần thiết 23 26.1 Cần thiết 44 50.0 Bình thường 16 18.2 Khơng cần thiết 5 5.7
Như vậy, việc nhận thức đúng được vai trò và tầm quan trọng của việc phát triển NLSD CNTT trong DHLS là yếu tố quan trọng trong q trình rèn luyện và
Rất cần thiết 43% Cần thiết 18% Bình thường 28% Khơng cần thiết 11%
của năng lực này trong học tập và trong cuộc sống, người GV sẽ có những phương thức thích hợp để phát triển năng lực này cho HS. Còn đối với HS, khi đã xác định được tầm quan trọng của năng lực cơng cụ này sẽ có thái độ thích hợp trong việc tiếp thu, rèn luyện để có thể đạt được năng lực này.
Trình độ CNTT của GV.
Có thể thấy những cố gắng của các cấp quản lý giáo dục từ trung ương đến từng trường phổ thông trong bồi dưỡng GV về CNTT & TT. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức đào tạo GV dạy tin học cho các trường THPT và Trung học cơ sở. Song song với chương trình đào tạo chính quy, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức các lớp bồi dưỡng ngắn hạn về tin học cho GV các trường THPT và Trung học cơ sở. Tuy vậy, hiện trạng ứng dụng CNTT vào dạy học như thế nào vẫn là câu hỏi lớn.
Kết quả điều tra 28 GV Lịch sử ở trường THPT về việc đã được tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng về sử dụng phần mềm, công cụ CNTT thể hiện qua bảng và biểu đồ sau: Bảng 2.2. Trình độ CNTT của GV THPT Phần mềm/ cơng cụ cơng nghệ Có (%) Khơng (%)
a Soạn thảo văn bản (Microsoft Office Word). 100 0.0 b Trình chiếu (Microsoft Office Powerpoint). 100 0.0 c Microsoft Office Publisher. 10.7 89.3 d Phần mềm Prezi. 28.6 71.4 e Phần mềm làm vieo Proshow Produce. 25 75 f Phần mềm ImindMap 8.0 42.9 57.1 g Phần mềm hỗ trợ đào tạo trực tuyến qua mạng (E-
learning). 78.6 21.4
h Phần mềm Hot Potatoes. 7.1 92.9 i Thiết kế và sử dụng WebQuest. 3.6 96.4 j Tìm kiếm thơng tin trên Internet. 78.6 21.4
Như vậy, qua bảng và biểu đồ trên ta nhận thấy rằng:
Đối với các phần mềm quen thuộc như Microsoft Office Word, Microsoft Office Powerpoint thì 100% GV đã được học qua lớp đào tạo hoặc bồi dưỡng ngắn hạn. Phong trào trường học kết nối là một đòn bẩy cho GV, thúc đẩy các GV sử dụng CNTT phục vụ cho dạy học đặc biệt là E-learning (78.6%). Bên cạnh đó cũng có 78.6% GV có kỹ năng tìm kiếm thông tin trên Internet phục vụ cho công tác giảng dạy.
Tuy nhiên, đối với các phần mềm, công cụ công nghệ như Microsoft Office Publisher, Prezi, Proshow Produce, ImindMap, Hot Potatoes, WebQuest thì phần lớn GV chưa được tiếp cận rộng rãi. Cụ thể là hơn 90% GV không biết tới phần mềm hỗ trợ kiểm tra đánh giá Hot Potatoes, hay WebQuest. Có tới 89.3% GV khơng biết đến phần mềm Microsoft Office Publisher. Đối với phần mềm hỗ trợ trình chiếu như Prezi, hay các phần mềm hỗ trợ làm phim, sơ đồ tư duy phần lớn GV cũng chưa biết tới.
Có thể thấy rằng, đây là một thực trạng chung mà ta dễ dàng nhận thấy trong quá trình DHLS ở trường THPT. GV thường chỉ tập trung khai thác phần mềm/ công cụ công nghệ quen thuộc như Microsoft Office Word, Microsoft Office Powerpoint mà quên đi rằng vẫn còn rất nhiều phần mềm/ cơng cụ cơng nghệ hữu ích chưa được GV khai thác và sử dụng. Việc GV chỉ sử dụng các phần mềm/ công
100 100 10.7 28.6 25 42.9 78.6 7.1 3.6 78.6 89.3 71.4 75 57.1 21.4 92.9 96.4 21.4 CĨ KHƠNG
cụ công nghệ quen thuộc cũng khiến cho HS mất đi khả năng tìm tịi, khám phá, khai thác những phần mềm/ công cụ công nghệ mới.
Mức độ sử dụng CNTT trong dạy học của GV
Khi được hỏi về mức độ sử dụng các phần mềm/ công cụ công nghệ trong DHLS, chúng tôi thu được các số liệu dưới đây:
Bảng 2.3. Mức độ sử dụng các phần mềm của GV trong DHLS
Mức độ thầy (cô) sử dụng các phần mềm/ công cụ công nghệ sau đây như thế nào? Thường xuyên (%) Thỉnh thoảng (%) Hiếm khi (%) Không bao giờ (%) a Phần mềm soạn thảo văn bản
Microsoft Office Word. 46.4 53.6 0.0 0.0 b Phần mềm trình chiếu Microsoft Office Powerpoint. 67.9 32.1 0.0 0.0 c Phần mềm Microsoft Office Publisher 0.0 3.6 50 46.4 d Phần mềm trình chiếu Prezi. 0.0 28.6 42.9 28.6 e Phần mềm chỉnh sửa, biên tập video Proshow Produce hoặc công cụ khác.
0.0 25 32.1 42.9
f Phần mềm vẽ sơ đồ tư duy
ImindMap 8.0 0.0 57.1 14.3 28.6 g Phần mềm hỗ trợ đào tạo trực
tuyến qua mạng E-Learning. 0.0 42.9 35.7 21.4 h Phần mềm kiểm tra đánh giá Hot
Potatoes. 0.0 3.6 21.4 75 i Thiết kế và sử dụng Webquest 0.0 21.4 0.0 78.6 j Tìm kiếm thơng tin trên Internet 85.7 14.3 0.0 0.0
Khi điều tra về mức độ sử dụng phần mềm/ công cụ công nghệ mà GV sử dụng khi DHLS, số liệu thu được từ HS như sau:
Bảng 2.4. Kết quả điều tra HS về mức độ sử dụng các phần mềm trong DHLS của GV ở trường THPT
Mức độ thầy (cô) sử dụng các phần mềm/ công cụ công nghệ sau đây như thế nào?
Thường xuyên (%) Thỉnh thoảng (%) Hiếm khi (%) Không bao giờ (%) a Phần mềm soạn thảo văn bản Microsoft Office Word. 25 54.4 13.6 6.8 b Phần mềm trình chiếu Microsoft Office Powerpoint. 31.8 44.3 17 6.8 c Phần mềm Microsoft Office
Publisher 0.0 11.4 48.9 39.8 d Phần mềm trình chiếu Prezi. 0.0 13.6 47.7 38.6 e Phần mềm chỉnh sửa, biên tập video Proshow Produce hoặc
công cụ khác.
0.0 14.8 42.0 43.2 f Phần mềm vẽ sơ đồ tư duy ImindMap 8.0 0.0 13.6 50.0 36.4 g Phần mềm hỗ trợ đào tạo trực tuyến qua mạng E-Learning. 0.0 9.1 37.5 53.4 h Phần mềm kiểm tra đánh giá Hot
Potatoes. 0.0 12.5 35.2 52.3 i Thiết kế và sử dụng Webquest 0.0 3.4 33.0 63.6 j Tìm kiếm thơng tin trên Internet 47.7 45.5 5.7 1.1
Như vậy, thông qua việc khảo sát GV và HS về mức độ sử dụng các phương tiện/ công cụ công nghệ của GV trong DHLS ta thấy rằng: đối với các phương tiện/ công cụ công nghệ quen thuộc như Microsoft Office Word, Microsoft Office Powerpoint, tìm kiếm thơng tin trên Internet được GV đưa vào sử dụng thường xuyên trong quá trình dạy học. Tuy nhiên đối với các phương tiện/ công cụ công nghệ khác mới mẻ hơn như Prezi, ImindMap, Proshow Produce… GV hiếm khi hoặc khơng bao giờ sử dụng trong q trình DHLS. Đây là một thực trạng vẫn đang tồn tại trong q trình dạy học nói chung và DHLS nói riêng. GV quen với cái cũ, cái đã có và đã thành thạo trong khi đó rất ít GV tìm kiếm và sử dụng các cơng cụ mới trong q trình dạy học. Qua đó, cần có những biện pháp cụ thể để khắc phục những tình trạng trên, hướng đến sự hiệu quả trong học tập môn Lịch sử trong tương lai.
Các hoạt động phát triển NLSD CNTT cho HS.
Trong q trình dạy học nói chung, DHLS nói riêng có rất nhiều hoạt động học tập được thiết kế để phát triển NLSD CNTT cho HS. Kết quả điều tra thu được như sau:
Về phía GV:
Bảng 2.5. Kết quả điều tra GV về việc tổ chức các hoạt động phát triển NLSD CNTT cho HS trong DHLS
Câu 5:Trong dạy học môn Lịch sử, thầy (cô) thường thiết kế các hoạt động học tập nào để phát triển NLSD CNTT cho HS?
Có Không a Hướng dẫn HS thiết kế ấn phẩm, trang Web, thẻ nhớ
trên Microsoft Office Publisher. 0.0 100 b Hướng dẫn HS thiết kế ấn phẩm, thẻ nhớ trên
Microsoft Office Word. 78.6 21.4 c
Hướng dẫn HS thiết kế các bộ sưu tập tranh ảnh, bài trình chiếu với sự hỗ trợ của phần mềm Microsoft Office Powerpoint.
100 0.0
d Hướng dẫn HS thiết kế các bộ sưu tập tranh ảnh, bài
trình chiếu với sự hỗ trợ của phần mềm Prezi. 32.1 67,9 e Hướng dẫn HS làm phim với sự hỗ trợ của phần mềm
Proshow Produce hoặc phần mềm khác. 25 75 f Hướng dẫn HS thiết kế sơ đồ tư duy với ImindMap 8.0 78.6 21.4 g Hướng dẫn HS thiết kế bộ câu hỏi, trò chơi qua Hot
Potatoes hoặc công cụ khác. 3.6 96.4 h Hướng dẫn HS thiết kế Webquest. 0.0 100
i Đưa ra các nhiệm vụ học tập địi hỏi người học phải
có sự tìm tịi, khai thác thông tin trên mạng. 92.9 11.1 j Hướng dẫn HS tìm kiếm tài liệu, thông tin trên
Internet. 100 0.0