Cơ sở để đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề trong giảng dạy phần phương trình, bất phương trình mũ và logarit sách giáo khoa giải tích lớp 12 (Trang 125 - 127)

- Dựa vào sự tương giao của hai đồ thị hàm số

3.4.1. Cơ sở để đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm

Dựa vào các nhận xét, ý kiến đóng góp của giáo viên dự giờ tiết thực nghiệm.

Dựa vào kết quả bài kiểm tra của học sinh sau tiết thực nghiệm.

Sau mỗi bài dạy thực nghiệm chúng tôi đã tiến hành cho học sinh làm bài kiểm tra. Các lớp TN và ĐC đều được kiểm tra cùng một đề. Các bài kiểm tra của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng được chấm theo thang điểm 10 và chấm cùng một biểu điểm.

Các số liệu thu được từ điều tra và thực nghiệm sư phạm sẽ được xử lý thống kê toán học với các tham số đặc trưng.

+ Điểm trung bình (X ): là tham số xác định giá trị trung bình của dãy số thống kê, được tính theo cơng thức sau:

    n i i ix n N X 1 1

Trong đó: xi: là điểm số ni: Là tần số

N: Là số học sinh

+ Phương sai (S2): Đánh giá mức độ phân tán các giá trị của biến ngẫu nhiên X xung quanh trị số trung bình của nó. Phương sai càng nhỏ thì độ phân tán càng nhỏ. S2 =     n i i i x X n N 1 2 ) ( 1

+ Độ lệch tiêu chuẩn: Biểu thị mức độ phân tán của các số liệu quanh giá trị trung bình cộng. S = 2 2 ) ( S n X x ni i    

+ Sai số trung bình cộng: Biểu thị trung bình phân tán của các giá trị kết quả nghiên cứu.

m =

n S

+ Hệ số biến thiên (Cv): Biểu thị mức độ biến thiên trong nhiều tập hợp có

Cv =  100%

XS S

Trong đó: Cv trong khoảng 0 - 10% dao động nhỏ, độ tin cậy cao Cv trong khoảng 11 - 30% dao động trung bình

Cv trong khoảng 31 - 100% dao động lớn, độ tin cậy nhỏ

+ Hiệu trung bình (dTN-ĐC): so sánh điểm trung bình cộng của các lớp TN và ĐC trong các lần kiểm tra.

dTN-ĐC = XTN XDC

 

Trong đó:

+ n1, n2 là số học sinh được kiểm tra ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng

+ 2

22 2

1 ,S

S là phương sai của các khối lớp TN và ĐC + S1, S2 là độ lệch chuẩn các khối lớp TN và ĐC + 1, 2

 

X

X là điểm trung bình của các lớp TN và ĐC

+ fi, xi là số bài kiểm tra đạt điểm tương ứng là xi trong đó 0 ≤ xi ≤ 10

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề trong giảng dạy phần phương trình, bất phương trình mũ và logarit sách giáo khoa giải tích lớp 12 (Trang 125 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)