U máu thể hang (cavernome)

Một phần của tài liệu nghiên cứu phân loại u não (Trang 38 - 49)

II. LOẠ IU NÃO

2.4.16.U máu thể hang (cavernome)

U não tiên phát có độ ác tính cao, tỷ lệ mắc ở Mỹ 5/100.000 dân, hay gặp ở độ tuổi 65-74,

2.4.16.U máu thể hang (cavernome)

U máu thể hang là loại u lành tính trong não. Đứng thứ 2, chiếm 10-15% các bất thường mạch máu não. Tỷ lệ mắc 0,4-0,8% (Autopsy và MRI), 25%

gặp ở trẻ nhỏ ở độ tuổi 0-2 tuổi và 13-16 tuổi, người lớn tuổi trung bình mắc phải 40-50 tuổi.

Vị trí: trên lều và dưới lều (thân não: trung não, cầu não và hành não) có thể 1 ổ hay nhiều ổ. Nguy cơ chảy máu 5%/ năm. Điều trị bằng phẫu thuật hoặc xạ phẫu.

Hình 28: Hình thái học Cavernome não

• Mô u là tổ chức các mạch máu giãn rộng tạo thành các xoang mạch, trong chứa nhiều hồng cầu. Xen kẽ thưa thớt là tổ chức liên kết ít mô xơ

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu phân loại mô bệnh học của u não chúng tôi nhận thấy các tác giả trong và ngoài nước hiện nay đều sử dụng bảng phân loại của WHO (2007) kết hợp với Daumas Duport của 2 bệnh viện St. Anne & Mayoclinic (1998) để phân loại u não cho phù hợp với mô bệnh học, chẩn đoán lâm sàng và lựa chọn phương pháp điều trị.

U não là bệnh của hệ thống thần kinh trung ương gây ra những bệnh cảnh lâm sàng hết sức đa dạng và phức tạp. Đặc điểm lâm sàng, tiên lượng và thái độ xử trí phụ thuộc vào vị trí, kích thước, tính chất mô bệnh học của khối u.

Xác định vị trí khối u và chẩn đoán mô bệnh học là tiêu chuẩn giúp cho các bác sỹ lâm sàng tiên lượng bệnh, chọn các phương pháp loại bỏ u phù hợp nhất, cũng như điều trị hạn chế sự tái phát của u.

Xác định vị trí u và chẩn đoán mô bệnh học là chỗ dựa vững chắc cho các nhà ngoại khoa thần kinh, nhà xạ phẫu, nhà ung thư học, tiên lượng bệnh, lựa chọn phương pháp điều trị loại bỏ u tối ưu nhất, cũng như theo dõi bệnh nhân sau điều trị.

1. Phạm Kim Bình (2003). Nghiên cứu typ mô học và áp dụng tế bào học dàn (SMEAR) trong phẫu thuật và hóa mô miễn dịch để chẩn đoán các khối u não. Luận văn tốt nghiệp BCCKII, chuyên ngành GPB. Trường ĐHYHN 2003.

2. Nguyễn Phúc Cương (2001), Giải phẫu bệnh u thần kinh. Bài giảng sau Đại học. Trường ĐHYHN.

3. Nguyễn Phúc Cương Nguyễn SĩLánh (2001), Nghiên cứu áp dụng

phân loại mới các u thần kinh đệm và chẩn đoán mô bệnh học. Y học

Việt Nam, số 10, 2001; 35 - 41.

4. Kiều Đình Hùng (2006). Nghiên cứu ứng dụng Quang động học trong điều trị Gliome não ác tính trên lều. Luận án tiến sỹ y học. Đại học Y Hà Nội.

5. Nguyễn Phong, Nguyễn Quang Hiển, Trương Văn Việt (2002). U não: Đặc điểm dịch tễ học (tổng kết 1864 ca đã mổ có kết quả MBH tại

khoa PTTK BV Chợ Rẫy, TP. HCM từ 1994 - 2000). Chuyên đề ngoại

thần kinh - NXBYH, 2002; 238 - 247.

6. Lê Xuân Trung, Nguyễn Như Bằng (1973). Đối chiếu lâm sàng và tổ chức học u trong sọ (nhân 408 trường hợp có kiểm tra tổ chức học).

Ngoại khoa, tập I, số 4, 177 - 184.

7. Dương Chạm Uyên – Nguyễn Như Bằng (1995). Phân loại mô bệnh học u não ở thời kỳ có CT Scanner. Kỷ yếu công trình NCKH. Trường ĐHYHN 2/1995.

8. Dương Chạm Uyên - Lê Văn Tri - Dương Đại Hà và CS (2003). Đặc điểm dịch tễ học và phân loại mô bệnh học u não (nhân 1074 trường hợp u não đã mổ, có kết quả MBH tại khoa PTTK Việt Đức 1 - 1996 đến 12 - 2002. Hội nghị khoa học PTTK Việt úc , TP. HCM, 11 - 2003.

Tiếng Anh

9. Baley P. Cushing H.A (1926). Classification of the tumors of the glioma group on a histogenetic basic with a corelated study of

tumeurs du systeme nerveux et de ses enveloppes. Médecine-Sciences Flâmmrion.302-312.

11. Dartigues J.F n(1989). "Epidémiologie des tumeurs du système nerveux" Flâmmrion, Paris, 3-12.

12. David N. Louis, Hiroko Ohgaki, Otmar D. Wiestler, Webster K. Cavenee(2007). WHO Classification of Tumours of the Central System, Astrocytic Tumours: 14-52.

13. Duport C, Sheithauer BO, Fallon J et al. (1988). Grading of astrocytomas: a simple and reproduction method cancer 1989, 62:2152 - 2165.

14. Greenberg M (2001). Classification of primary CNS tumors. Handbook of Neurosurgery, 5th edition, volt, 240 - 242.

15. Kennetb W (1997). Intracranial tumors-pathological classification. Neurascing illustrated - chuchill lingstone, 3th edition, 1997; 249 - 297. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

16. Kernohan JW et al. (1949). A simplified classification of the glionmas. Proc.staff meet Mayoclinic 24, 71 - 5, 1949.

17. Mitchel S. Berger, Michael D. Prados(2007). Text book of Neuro- Oncology: 111-165.

18. Nguyễn J-P, Decq P, Kéravel Y (1995). "Approche stétéotaxique, diagnostique et thérapeutique des tumeurs cérébrales". Editions Tcheniques, EMC (Paris), Nerurol, 17 - 210 – A30.

19. Peter C Burger, Stephen Bogeb, B.Sheheithauer (2002), the Brain tumors, Surgical phathology of nervous system and its covering. Churchill Livingstone, 2002, 160 - 164.

20. Rougier A (1989). "Gliomes de la lignée astrocytaire". Flammarion, Paris, 291 - 199.

21. WHO (1997). Clasification of Glioma tumours for the year 1997. Geneva.

22. WHO (2007). WHO Clasification of tumours of the Central Nervous System 2007. Lyon.

NGUYỄN QUANG HÙNG

CHUYÊN ĐỀ II

NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI U NÃO

ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ U THÂN NÃO BẰNG PHƯƠNG PHÁP XẠ PHẪU GAMMA QUAY

(ROTATING GAMMA KNIFE)

NGUYỄN QUANG HÙNG

CHUYÊN ĐỀ II

NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI U NÃO

ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ U THÂN NÃO BẰNG PHƯƠNG PHÁP XẠ PHẪU GAMMA QUAY

(ROTATING GAMMA KNIFE) CHUYÊN NGÀNH: UNG THƯ

MÃ SỐ: 62.72.23.01

Thầy hướng dẫn : PGS.TS MAI TRỌNG KHOA

PGS.TS KIỀU ĐÌNH HÙNG

Năm 2004, dựa trên nguyên lý hoạt động dao gamma cổ điển, người Mỹ đã chế tạo ra hệ thống dao gamma quay (Rotating Gamma Knife). Dao gamma quay có ưu điểm vượt trội so với dao gamma cổ điển, thay cho mũ cố định nặng nề là hệ thống collimator quay quanh đầu bệnh nhân, hệ thống định vị tự động hoá có độ chính xác cao giúp cho việc điều trị thuận tiện, an

toàn, chính xác và hiệu quả. ...1

Đặc biệt với những khối u trong sâu, vị trí nguy hiểm như u thân não, xạ phẫu bằng dao gamma quay đã mang lại hiệu quả đáng kể. U nguyên phát thân não chủ yếu hay gặp là u nguyên bào thần kinh đệm và cavernome, khả năng điều trị khó khăn, tiên lượng thường xấu, thời gian sống thêm ngắn. Tuy nhiên, hiệu quả điều trị còn phụ thuộc vào tính chất mô bệnh học của u não....1

Để cung cấp thông tin cho đề tài: ...2

I. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ HÌNH THÁI HỌC CỦA HỆ THẦN KINH...2

1.1. Cấu trúc của hệ thống thần kinh...2

1.1.1. Tế bào thần kinh chính thức (Neuron)...2

1.1.2. Tế bào thần kinh đệm (glial)...3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.2. Quá trình phát triển của hệ thống thần kinh...5

1.2.1. Nguồn gốc của hệ thần kinh...5

1.2.2. Tạo phôi thần kinh...5

II. LOẠI U NÃO ...8

2.1. Phân loại u não theo vị trí...8

Phân loại u não theo vị trí cũng quan trọng như phân loại theo mô học vì nó giúp chẩn đoán và điều trị...8

Các u trên lều: nằm phía trên của lều tiểu não bao gồm các u thuỳ não (u thùy trán, u thùy đỉnh, u thùy thái dương hoặc thùy chẩm), các khối u vùng trung tâm (u nhân xám trung ương, u não thất bên, u thể trai, u hố yên, u não thất III, u tuyến tùng)...8

Các u dưới lều (u hố sau): bao gồm các khối u tiểu não và u não thất IV, u thùy giun, thân não, u góc cầu tiểu não...9

Các vị trí khác: u lỗ bầu dục nằm ở khe giữa tầng trên lều và dưới lều. Các u lỗ chẩm nằm giữa hố sau và ống sống...9

Bailey và Cushing (1926) [52] phân loại dựa trên lý thuyết bào thai của Conheim, đã cho rằng các khối u phát triển từ các tế bào thai ngừng phát triển trong nhiều giai đoạn, chồng lên nhau trong nhiều thời kỳ của các tế bào não, đó là cách phân loại theo mô học các khối u của hệ thần kinh. Quan niệm tiên lượng mô học các khối u não này có giá trị với phần lớn các quan niệm và cách phân loại vẫn được dùng hiện nay. Các tác giả thấy rằng những bệnh nhân có thời gian

sống thêm lâu nhất là những khối u có độ biệt hoá cao[1], [11], [17]...9

Kernohan và Sayre (1949) đã đề xuất một cách phân loại mới, dựa theo thuyết tăng sinh: các tế bào u không phải sinh ra từ các tế bào phôi thai ngừng phát triển, mà chính là sự tăng sinh không kiểm soát được của các tế bào bình thường. Từng loại u có thể được phân chia theo độ ác tính tăng dần (I, II, III, IV) tuỳ theo mức độ không biệt hoá. Việc phân độ dựa vào các chỉ tiêu: số lượng tế bào u gián phân, tỷ lệ phần trăm tế bào u không biệt hoá, biên độ hoại tử, các mạch tăng sinh và mức độ đa hình...9

2.3. Bảng phân loại các u thần kinh theo WHO [22]...10

2.4. Phân loại các khối u thần kinh theo hình thái học...14

2.4.1. Mô bệnh học các u thần kinh đệm tế bào sao (Astrocytoma)...14

U sao bào lông (Pilocytic Astrocytoma)...14

U tế bào sao nền não thất thể tế bào khổng lồ, độ I (subependymal giant cell astrocytoma).16 U sao bào vàng đa hình, độ II ( Pleomorphic xanthoastrocytomas PXA)...16

U tế bào sao lan toả, độ II (Diffuse Astrocytoma)...17

U lành tính độ II, chiếm 10-15% các loại u sao bào, tuổi gặp 20- 45, 2/3 gặp trên lều, 1/3 dưới lều (50% ở thân não). ...17

U sao bào giảm biệt hóa độ III (anaplastic Astrocytome)...20

U nguyên bào thần kinh đệm (glioblastoma)...21

U não tiên phát có độ ác tính cao, tỷ lệ mắc ở Mỹ 5/100.000 dân, hay gặp ở độ tuổi 65-74, thời gian sống trung bình 1 năm. Vị trí thường gặp xếp theo thứ tự: bán cầu đại não, thân não (chủ yếu ở trẻ em), tiểu não. U ranh giới không rõ, xâm lấn tổ chức xung quanh...21

2.4.2. Các u tế bào thần kinh đệm ít nhánh (Oligodendrogioma)...24

2.4.3. Các u thần kinh đệm hỗn hợp...26

2.4.4. U màng nội tủy (ependymoma)...27

2.4.8. Các u vùng tuyến tùng...31

2.4.9. Các u phôi thai (Embryonal)...32

2.4.10. Các u của dây thần kinh nội sọ và cân tủy sống (tumors of cranial and paraspinal nerves)...33

2.4.11. Các u của màng não (meningeal tumours)...34

2.4.12. U lympho và mô tạo máu (lymphomas and Haematopoetic)...35 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.4.14. U của vùng tuyến yên (Tumours of the sellar region)...37

2.4.16. U máu thể hang (cavernome)...38

KẾT LUẬN...39

TÀI LIỆU THAM KHẢO...41

MỤC LỤC...46

I.DANH MỤC HÌNH...48

I. DANH MỤC HÌNH Hình 1: Ảnh u sao bào lông (pilocytic) ...15

Hình 2: Hình thái học u tế bào sao nền não thất thể tế bào khổng lồ (subependymal gaint cell astrocytoma)...16

Hình 3: Hình thái học u sao bào đa hình ...17

(Pleomorphic xanthoastrocytomas)...17

Hình 4: Hình thái học u sao bào sợi (fibrilary astrocytoma)...18

Hình 5: Hình thái học u sao bào nguyên sinh (Protoplasmic astrocytoma)...19

Hình 6: hình thái học u sao bào phồng (Gemistocytic Astrocytoma)...19

...21

Hình 7: Hình thái học u sao bào giảm biệt hoá (Anaplastic Astrocytoma)...21

Hình 8 : Hình thái học u nguyên bào thần kinh đệm (Glioblastoma)...22

Hình 9: Hình thái học tiến triển của u sao bào từ: (A) u sao bào lan toả; (B) u sao bào giảm biệt hoá; (C) u nguyên bào thần kinh đệm...24

Hình 10: Hình thái học u tế bào thần kinh đệm ít nhánh (Oligodendrogioma)...25

Hình 14: Hình thái học u màng nội tủy...27

Hình 15: Hình thái học u tế bào ống tủy nhú nhày...28

Hình 16: Hình thái học u tế bào nội tủy ác tính...29

Hình 17: Hình thái học u đám rối mạch mạc...30

Hình 18: Hình thái học u tế bào biểu mô màng mạch...31

Hình 19: Hình thái học u tuyến tùng...31

Hình 20: Hình thái học u nguyên bào tuyến tùng...32

Hình 21: Hình thái học u nguyên tủy bào...33

Hình 22: Hình thái học u vỏ dây thần kinh...34

Hình 23: Hình thái học u màng não thể biểu mô...35

Hình 24: Hình thái học lymphoma tế bào B...36

Hình 25: Hình thái học u tế bào mầm...37 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 26: Hình thái học u sọ hầu và u men...38

Hình 27: Hình thái học của u hắc tố...38

Một phần của tài liệu nghiên cứu phân loại u não (Trang 38 - 49)