Các đơn vị khác đều có thể biểu diễn qua các đơn vị cơ bản và được gọi là đơn vị dẫn xuất.

Một phần của tài liệu Giáo án môn Vật lí 10 bài 1 sách Cánh diều: Học kỳ 1 (Trang 76 - 77)

- GV cho HS tham gia thi phản ứng nhanh kể tên các đơn vị đo theo đại lượng vật lí cho tên các đơn vị đo theo đại lượng vật lí cho trước hoặc kể tên đại lượng vật lí theo các đơn vị đo.

(Ví dụ: kể tên các đại lượng vật lí có đơn vị đo là mét).

- GV giới thiệu khái niệm đơn vị cơ bản, đơn vị dẫn xuất và bảng đơn vị cơ bản trong hệ vị dẫn xuất và bảng đơn vị cơ bản trong hệ SI.

+ Lưu ý: các đơn vị khác đều có thể biểu diễn qua các đơn vị cơ bản.

- GV giới thiệu: mỗi đơn vị trong hệ SI có thể

có bội số hoặc ước số để thuận tiện khi biểu diễn, đưa ra ví dụ minh họa.

- GV cho HS luyện tập chỉ ra tổ hợp đơn vị cơ bản và cơng thức tính đại lượng vật lí có cơ bản và cơng thức tính đại lượng vật lí có đơn vị dẫn xuất tương ứng, ví dụ:

+ Tốc độ trung bình: được tính bằng tỉ số giữa quãng đường đi được và thời gian đi hết quãng đường đó nên đơn vị của nó trong hệ SI là m/s.

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về đơn vị lực.

- Từ cơng thức tính F = ma, HS hãy chỉ ra tổ hợp các đơn vị cơ bản của đơn vị đo lực là hợp các đơn vị cơ bản của đơn vị đo lực là niu tơn?

- GV giới thiệu việc đặt kí hiệu riêng cho đơn vị dẫn xuất để thuận tiện. vị dẫn xuất để thuận tiện.

II. Đơn vị cơ bản và đơn vị dẫn xuất

- Trong hệ SI có 7 đơn vị cơ bản.

- Các đại lượng và đơn vị cơ bản trong hệ SI

Ví dụ: 10 s; 1730.103 m, 2.10-3 g = 2mg…

- Các đơn vị khác đều có thể biểu diễn qua các đơn vị cơ bản và được gọi là đơn vị dẫn xuất. đơn vị cơ bản và được gọi là đơn vị dẫn xuất. Đơn vị dẫn xuất để đo một đại lượng được xác định bằng cách sử dụng định nghĩa hoặc biểu thức tính của đại lượng đó.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

Một phần của tài liệu Giáo án môn Vật lí 10 bài 1 sách Cánh diều: Học kỳ 1 (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)