1.3.2 .Kết quả điều tra
2.2.3. Ví dụ minh họa
2.2.3.1. Ví dụ rèn luyện kỹ năng diễn đạt kết quả thu nhận và xử lý thông tin bằng sơ đồ
VD1: Khi dạy mục II.2 bài 1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
Bước 1: Xác định mục tiêu học tập: HS phải xác định được nhiệm vụ của
mình là phân biệt được các con đường xâm nhập của nước và ion khoáng vào rễ
Bước 2: Xác định nội dung cần diễn đạt bằng sơ đồ
GV yêu cầu HS quan sát tranh kết hợp đọc thông thông tin mục II.2 – SGK để tìm được nội dung cần lập sơ đồ ở đây là đường đi của nước và ion khoáng từ đất vào rễ theo 2 cách khác nhau.
Bước 3: Xác định nội dung bản chất, mối quan hệ giữa các nội dung đó
HS xác định được các thuật ngữ cần được dùng để làm đỉnh của sơ đồ (gồm: các con đường xâm nhập của nước và ion khoáng vào rễ; con đường gian bào, con đường tế bào chất, lông hút, đai Caspari, tế bào chất, mạch gỗ); xác định được mối quan hệ phát sinh giữa chúng để thiết lập cung.
Bước 4: Diễn đạt
Học sinh diễn đạt các nội dung trên dưới dạng sơ đồ:
Sơ đồ biểu diễn con đường xâm nhập của nước và ion khoáng vào rễ
Bước 5: Chỉnh sửa
HS xem xét lại sơ đồ, chỉnh sửa lỗi logic nếu có VD2: Khi dạy bài 18: Tuần hoàn máu
Bước 1: Xác định mục tiêu học tập
HS phải xác định được nhiệm vụ của mình là nêu được cấu tạo chức
năng của hệ tuần hoàn, phân biệt được các dạng hệ tuần hoàn
Bước 2: Xác định nội dung cần diễn đạt bằng sơ đồ
GV yêu cầu HS đọc thơng thơng tin mục SGK để tìm được nội dung cần diễn đạt bằng sơ đồ ở đây là cấu tạo của hệ tuần hoàn và các dạng hệ tuần hoàn
Bước 3: Xác định nội dung bản chất, mối quan hệ giữa các nội dung đó
HS tìm các khái niệm liên quan đến cấu tạo, các dạng hệ tuần hoàn. Phân chia các khái niệm theo nội hàm và ngoại diên để từ đó thiết lập được sơ đồ
Con đường tế bào chất: lông hút tế bào chất mạch gỗ
Con đường xâm nhập của nước và ion khoáng vào rễ
Con đường gian bào: lông hút không gian giữa các tế bào đai caspari tế bào chất mạch gỗ
Bước 4: Diễn đạt
HS diễn đạt các nội dung trên dưới dạng sơ đồ:
Sơ đồ cấu tạo hệ tuần hoàn
Sơ đồ các dạng hệ tuần hoàn
Bước 5: Chỉnh sửa
Học sinh trao đổi chéo kết quả, chỉnh lỗi sai nếu có.
2.2.3.2. Ví dụ rèn luyện kỹ năng diễn đạt kết quả thu nhận và xử lý thông tin bằng bảng hệ thống
VD1: Khi dạy bài 2: Vận chuyển các chất trong cây:
Bước 1: Xác định mục tiêu học tập Hệ tuần hoàn Dịch tuần hoàn Tim Hệ mạch Động mạch Mao mạch Tĩnh mạch Máu Dịch mô Các dạng hệ tuần hoàn Hệ tuần hoàn hở Hệ tuần hồn kín Hệ tuần hồn đơn Hệ tuần hồn kép
HS cần xác định được mục tiêu học tập là phân biệt được dòng mạch gỗ và dòng mạch rây
Bước 2: Xác định nội dung cần diễn đạt bằng bảng
GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK bài 2 để đưa ra các tiêu chí so sánh, đối chiếu giữa 2 dòng vận chuyển
Bước 3: Xác định mối quan hệ giữa các nội dung kiến thức
HS xác định được mối quan hệ giữa các nội dung kiến thức, từ đó xác định cấu trúc cột ngang, cột dọc, các tiêu chí của bảng:
Dòng vận chuyển Tiêu chí so sánh Dịng mạch gỗ Dịng mạch rây Cấu tạo mạch Thành phần của dịch Hƣớng vận chuyển Động lực Bước 4: Diễn đạt
Để dạy HS cách diễn đạt nội dung kiến thức vào trong các ô – cột của bảng, giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung sách giáo khoa, tóm tắt ý chính và trình bày theo ý hiểu sao cho làm nổi bật lên sự khác nhau giữa hai dòng vận chuyển. (GV có thể sẽ diễn đạt thao tác mẫu vào hàng đầu tiên: cấu tạo mạch; sau đó để HS tự diễn đạt các tiêu chí cịn lại)
Một trong những cách diễn đạt nội dung kiến thức vào bảng như sau: Dịng vận chuyển Tiêu chí so sánh Dòng mạch gỗ Dòng mạch rây Cấu tạo mạch - Gồm các tế bào chết - có 2 loại tế bào: quản bào và mạch ống - Gồm các tế bào sống
- có 2 loại tế bào: tế bào hình rây(ống rây) và tế bào kèm
Thành phần của dịch
- nước, khoáng, các
chất hữu cơ được tổng hợp từ rễ chuyển lên lá - các hợp chất hữu cơ được hình thành từ lá: saccarozơ, axitamin, vitamin…chuyển đến các cơ quan sử dụng và dự trữ
Hƣớng vận chuyển - Từ dưới lên - Từ trên xuống
Động lực - Lực đẩy: áp suất rễ - Lực hút: lá thoát hơi nước - Lực liên kết: giữa các phân tử nước và giữa phân tử nước với mạch dẫn
- Chênh lệch áp suất thẩm
thấu giữa cơ quan nguồn (lá- nơi có áp suất thẩm thấu cao) với cơ quan chứa (nơi có áp suất thẩm thấu thấp)
VD2: Khi dạy bài 9 + 10: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM
Bước 1: Xác định mục tiêu học tập
HS xác định rõ mục tiêu học tập là so sánh được đặc điểm pha tối của quang hợp ở giữa thực vật C3, C4 và CAM
Bước 2: Xác định nội dung cần diễn đạt bằng bảng
HS đọc thông tin bài 9 xác định nội dung cần diễn đạt bằng bảng là đặc điểm pha tối của quang hợp ở thực vật C3, C4, CAM
Bước 3: : Xác định mối quan hệ giữa các nội dung kiến thức
HS xác định được mối quan hệ giữa các nội dung kiến thức, từ đó xác định cấu trúc cột ngang, cột dọc, các tiêu chí của bảng:
Pha tối quang hợp
Tiêu chí so sánh
Thực vật C3 Thực vật C4 Thực vật CAM
Chất nhận CO2 đầu tiên Enzim cố định CO2 Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên
Chu trình Canvin Khơng gian thực hiện Thời gian
Bước 4: Diễn đạt
HS dựa vào thơng tin SGK, phân tích kênh hình…để tìm nội dung cần thiết, diễn đạt hoàn thiện bảng:
Pha tối quang hợp Thực vật C3 Thực vật C4 Thực vật CAM
Chất nhận CO2 đầu tiên RiDP PEP PEP và RiDP
Enzim cố định CO2 RiDP - cacboxilaza PEP cacboxilaza RiDP cacboxilaza PEP cacboxilaza RiDP cacboxilaza Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên
APG AOA AOA AM
Chu trình Canvin Có Có Có Khơng gian thực hiện Lục lạp tế bào mô giậu Lục lạp tế bào mô dậu và lục lạp tế bào bao bó mạch Lục lạp tế bào mô dậu
Thời gian Ban ngày Ban ngày Ban đêm
Bước 5: Chỉnh sửa
Các nhóm trao đổi chéo kết quả để phát hiện lỗi sai, chỉnh sửa