SỰ THAY ĐỔI CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả trị liệu miễn dịch đặc hiệu đường dưới lưỡi ở bệnh nhân viêm mũi dị ứng bằng dị nguyên dermatophagoides pteronyssinus (Trang 123 - 168)

3.3.1. Sự thay đổi điểm CLCS liờn quan hoạt động (học tọ̃p, đọc sách...)

Bảng 3.29. Sự thay đổi CLCS liờn quan hoạt động

Mức đụ̣ ảnh hưởng của

VMDƯ

Trước điều trị1 Sau điều trị2

SL % SL % Rṍt nhiờ̀u (4,1 - 6đ) 17 36,2 4 8,5 p1,2<0,01 Nhiờ̀u (2,1 - 4đ) 0 0 0 0 Nhẹ (0,1 - 2đ) 30 63,8 27 57,4 Khụng ảnh hưởng (0đ) 0 0 16 34,1 Tổng 47 100 47 100

Trước điều trị 100% đều bị giới hạn hoạt động, tuy nhiờn chủ yếu ở mức nhẹ (63,8 %). Cỏc hoạt động hay bị ảnh hưởng thường là: Học tập, đọc sỏch, chơi thể thao, tham gia hoạt động xó hội, làm việc nhà. Sau 24 thỏng điều trị cú 34,1% khụng cũn thấy bị giới hạn hoạt động bởi ảnh hưởng của cỏc triệu chứng VMDƯ, p < 0,01.

Biểu đồ 3.12. Sự thay đổi CLCS liờn quan hoạt động

3.3.2. Sự thay đổi CLCS liờn quan triệu chứng mũi (nghẹt mũi, hắt hơi...)

Bảng 3.30 . Sự thay đổi CLCS liờn quan triợ̀u chứng mũi

Mức đụ̣ ảnh hưởng của

VMDƯ

Trước điều trị1 Sau điều trị2

SL % SL % Rṍt nhiờ̀u (4,1 – 6đ) 26 55,3 4 8,5 p1,2<0,01 Nhiờ̀u (2,1 – 4đ) 21 44,7 21 44,7 Nhẹ (0,1 – 2đ) 0 0 2 4,3

Khụng ảnh

hưởng (0đ) 0 0 20 42,5

Tổng 47 100 47 100

100% bệnh nhõn đều cảm thấy cỏc triệu chứng mũi ảnh hưởng lờn cuộc sống. Mức độ ảnh hưởng chủ yếu ở mức rất nhiều và trầm trọng (55,3%). Sau 24 thỏng điều trị mức độ ảnh hưởng của triệu chứng viờm mũi giảm rừ rệt theo cảm nhận của bệnh nhõn với 42,5% khụng cũn thấy bị ảnh hưởng, và chỉ cũn 8,5% cảm thấy bị ảnh hưởng rất nhiều.

3.3.3. Sự thay đổi CLCS liờn quan triệu chứng mắt (ngứa mắt, đau mắt...)

Bảng 3.31. Sự thay đổi CLCS liờn quan triợ̀u chứng mắt

Mức đụ̣ ảnh hưởng của

Trước điều trị1 Sau điều trị2 p

SL % SL % Rṍt nhiờ̀u (4,1 – 6đ) 26 55,3 7 14,9 p1,2<0,01 Nhiờ̀u (2,1 – 4đ) 14 29,8 20 42,5 Nhẹ (0,1 – 2đ) 7 14,9 13 27,7 Khụng ảnh hưởng (0đ) 0 0 7 14,9 Tổng 47 100 47 100

Trước điều trị 100% bệnh nhõn thấy khú chịu ở mắt, trong đú 55,3% bệnh nhõn rất khú chịu với những triệu chứng mắt. Sau điều trị 14,9% bệnh nhõn khụng bị ảnh hưởng bởi cỏc triệu chứng mắt. Mức độ ảnh hưởng trước và sau điều trị giảm cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,01.

Biểu đồ 3.14. Sự thay đổi CLCS liờn quan triệu chứng mắt

3.3.4. Sự ảnh hưởng lờn CLCS do cỏc vấn đề thực hành

Bảng 3.32 . Sự thay đổi CLCS liờn quan vṍn đờ̀ thực hành

Mức đụ̣ ảnh hưởng của

Trước điều trị1 Sau điều trị2 p

SL % SL % Rṍt nhiờ̀u (4,1 – 6đ) 26 55,3 6 12,8 p1,2<0,01 Nhiờ̀u (2,1 – 4đ) 21 44,7 26 55,3

Nhẹ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(0,1 – 2đ) 0 0 0 0

Khụng ảnh

hưởng (0đ) 0 0 15 31,9

Tổng 47 100 47 100

Hầu hết cỏc vấn đề nảy sinh do triệu chứng như hỉ mũi, lau mũi, lau nước mắt đều ảnh hưởng tới CLCS của bợ̀nh nhõn ở mức nhiều và rất nhiều, p<0,01.

Biểu đồ 3.15. Sự ảnh hưởng lờn CLCS do cỏc vấn đề thực hành

3.3.5. Sự ảnh hưởng của triệu chứng ngoài mũi/mắt lờn CLCS

Bảng 3.33 . Sự ảnh hưởng của triệu chứng ngoài mắt/mũi lờn CLCS

Mức đụ̣ ảnh hưởng của

Trước điều trị1 Sau điều trị2 p

SL % SL %

Rṍt nhiờ̀u

Nhiờ̀u (2,1 – 4đ) 4 8,5 25 53,2 Nhẹ (0,1 – 2đ) 3 6,4 10 21,3 Khụng ảnh hưởng (0đ) 0 0 7 14,9 Tổng 47 100 47 100

Cỏc triệu chứng ngoài mũi và mắt gồm cú: mệt mỏi, khỏt, giảm năng suất học tập và làm việc, khú chịu, kộm tập trung, đau đầu, suy giảm thể lực. Kết quả cho thấy ban đầu 100% bệnh nhõn cú biểu hiện cỏc triệu chứng này và hầu hết đều ở mức rất trầm trọng. Sau điều trị sự biểu hiện cỏc triệu chứng này giảm đỏng kể với p < 0,01. Trong đú 14,9% bệnh nhõn khụng cũn cú triệu chứng khú chịu toàn thõn, tỉ lệ cú triệu chứng toàn thõn ảnh hưởng trầm trọng giảm xuống chỉ cũn 10,6%.

3.3.6. Sự ảnh hưởng của rối loạn cảm xỳc lờn (nản, lo lắng...)

Bảng 3.34 . Sự ảnh hưởng của rối loạn cảm xỳc lờn CLCS

Mức đụ̣ ảnh hưởng của

VMDƯ

Trước điều trị1 Sau điều trị2

SL % SL % Rṍt nhiờ̀u (4,1 – 6đ) 28 59,6 7 14,9 p1,2<0,01 Nhiờ̀u (2,1 – 4đ) 15 31,9 24 51,1 Nhẹ (0,1 – 2đ) 4 8,5 11 23,4 Khụng ảnh hưởng (0đ) 0 0 5 10,6 Tổng 47 100 47 100

Cỏc triệu chứng cảm xỳc gồm: Nản, lo lắng, thiếu kiờn nhẫn, cỏu giận. Hầu hết bệnh nhõn đều cú biểu hiện ảnh hưởng lờn cảm xỳc ở mức rất nhiều. Rất lo lắng về bệnh của mỡnh và hay cỏu giận bực mỡnh khi cú triệu chứng bệnh. Chủ yếu là do hắt hơi và ngứa mũi nhiều. Sau điều trị triệu chứng lo lắng, cỏu giận được cải thiện nhiều; 10,6% bệnh nhõn khụng cũn biểu hiện lo lắng ảnh hưởng bệnh nữa.

Biểu đồ 3.17. Sự ảnh hưởng của rối loạn cảm xỳc lờn CLCS

3.3.7. Khỏi quỏt chung cỏc chỉ số CLCS

Bảng 3.35. Khỏi quỏt chung cỏc chỉ số CLCS (n = 47)

Chỉ số CLCS Trước ĐT± SD Sau ĐT± SD % thay đổi p Điểm CLCS TB chung 4,4 ± 1,4 2,4 ± 2,0 45 % p<0,01 Hoạt động 2,8 ± 1,8 1,4 ± 1,2 50 % Cỏc triệu chứng mũi 4,6 ± 1,4 2,6 ± 2.0 43% Cỏc triệu chứng mắt 4,0 ± 1,6 2,4 ± 2,0 40 % Cỏc vấn đề thực hành 4,6 ± 1,0 2,0 ± 2,0 57% Cỏc TC ngoài mũi/mắt 5,0 ± 0,8 2,8 ± 2,0 44 % Cảm xỳc 4,4 ± 1,4 2,6 ± 2,0 41 %

Chất lượng cuộc sống của bệnh nhõn viờm mũi dị ứng bị ảnh hưởng ở tất cả cỏc khớa cạnh được đỏnh giỏ. Hầu hết đều bị ảnh hưởng ở mức độ nhiều (4đ) và rất nhiều (5đ). Cỏc hoạt động hàng ngày bị ảnh hưởng ớt hơn cả.

Cỏc hoạt động hay bị ảnh hưởng thường là: Học tập, đọc sỏch, chơi thể thao, tham gia hoạt động xó hội, làm việc nhà. Hầu hết cỏc vấn đề nảy sinh do triệu chứng như hỉ mũi, lau mũi, lau nước mắt đều ảnh hưởng tới CLCS bệnh nhõn ở mức nhiều và rất nhiều. 100% bệnh nhõn đều cảm thấy cỏc triệu chứng mũi ảnh hưởng lờn cuộc sống, khú chịu ở mắt. Hầu hết bệnh nhõn đều cú biểu hiện: nản, lo lắng, thiếu kiờn nhẫn, cỏu giận, mệt mỏi, khỏt, giảm năng suất học tập, khú chịu, kộm tập trung, đau đầu, suy giảm thể lực khi cú triệu chứng bệnh. Sau điều trị CLCS cải thiện với sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ so với trước điều trị ở tất cả cỏc khớa cạnh cũng như điểm trung bỡnh chung.

CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN

4.1. THỰC TRẠNG MẮC VMDƯ Ở ĐỐI TƯỢNG NGHIấN CỨU 4.1.1 Đặc điểm chung về VMDƯ của học sinh phổ thụng cơ sở

Học sinh trung học cơ sở, từ 11 - 14 tuổi là thời kỳ đang phỏt triển về tõm sinh lý, VMDƯ ảnh hưởng nhiều tới sự phỏt triển của trẻ. Theo một nghiờn cứu của Nguyễn Ngọc Chức và cộng sự, trong lứa tuổi học sinh phổ thụng trung học, tỷ lệ VMDƯ là 19,3% . Nghiờn cứu quốc tế về hen và cỏc bệnh dị ứng ở trẻ em (ISAAC) đã tiờ́n hành chương trình nghiờn cứu nguyờn nhõn dị ứng ở trẻ em trờn các quõ̀n thờ̉ khác nhau chia làm 3 giai đoạn (1992 -1996; 1998 - 2004; 2000 - 2003) . Nghiờn cứu đã chỉ ra rằng, VMDƯ trờn thờ́ giới ở đụ̣ tuụ̉i 13-14 tuụ̉i VMDƯ chiờ́m 39,7%. Các quụ́c gia có tỷ lợ̀ trẻ mắc VMDƯ thṍp như: Indonexia, Anbani, Romani,Georgia và Hy Lạp. Trong khi đó các nước có tỷ lợ̀ rṍt cao là Australia, New Zealan và Vương quụ́c Anh. Cùng trong giai đoạn này, Theo điờ̀u tra quụ́c gia cho thṍy VMDƯ mạn tính ở người lớn phụ̉ biờ́n hơn ở trẻ em . Chương trình nghiờn cứu dịch tờ̃ VMDƯ trờn trẻ em trong đụ̣ tuụ̉i đờ́n trường giai đoạn 2002 - 2003 của ISAAC, nghiờn cứu cho thṍy rằng ở Anh, tỷ lợ̀ VMDƯ ở trẻ 13 - 14 tuụ̉i là 15,3% và tỷ lợ̀ này ở trẻ 6-7 tuụ̉i là 10,1%, tăng 0,3% so với giai đoạn 1992 - 1996 . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Như trờn đó đề cập, viờm mũi dị ứng là một trong những bệnh rất thường gặp của đường hụ hấp. Hiện nay, viờm mũi dị ứng đang ngày một gia tăng cả

ở cỏc nước phỏt triển và đang phỏt triển (10 - 15% dõn số). Đõy cũng là nguyờn nhõn làm giảm chất lượng cuộc sống của người bệnh, tăng thời gian nghỉ học của học sinh, làm tăng chi phớ cho nền y tế.

Dị nguyờn trong dị ứng đường hụ hấp núi chung và trong VMDƯ núi riờng cú nhiều loại: bụi bụng, lụng vũ. phấn hoa, bụi gỗ, mạt bụi nhà.... Trong đú phổ biến nhất là mạt bụi nhà, bụi bụng và lụng vũ. Học sinh trung học cơ sở, từ 11 - 14 tuổi là thời kỳ đang phỏt triển về tõm sinh lý, VMDƯ ảnh hưởng nhiều tới sự phỏt triển của trẻ.

Tỷ lệ VMDƯ trong kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cao hơn của Nguyờ̃n Thanh Hải và Phạm Thị Minh Hụ̀ng tại thành phụ́ Cõ̀n Thơ năm 2007, tỷ lợ̀ trẻ em 13 - 14 tuụ̉i được chõ̉n đoán VMDƯ là 5,7%. Cũng theo tác giả nghiờn cứu, tỷ lợ̀ này thṍp hơn so với các thành phụ́ khác trong cả nước .

Tỷ lệ VMDƯ trong kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cũng cao hơn kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Ngọc Chức và cộng sự tại cựng địa bàn nghiờn cứu, và cựng lứa tuổi học sinh phổ thụng trung học, tỷ lệ VMDƯ là 19,3% . Tuy nhiờn nghiờn cứu này đó thực hiện cỏch đõy năm năm, việc thực hiện chẩn đoỏn đặc hiệu với ớt loại dị nguyờn. Như vậy, tỷ lệ VMDƯ của học sinh THCS tăng hơn so với năm năm trước.

4.1.2. Tỡnh hỡnh mắc bệnh VMDƯ theo tuổi, giới, địa dư

4.1.2.1. Tuổi

Kết quả bảng 3.5 cho thấy: Tại Thỏi Bỡnh cú 23,0% học sinh bị viờm mũi dị ứng qua khỏm lõm sàng, trong đú nhúm 11 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất 8,5%, thấp nhất là nhúm 13 tuổi chiếm 17,4%. Sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p< 0,01.

Tỷ lệ học sinh viờm mũi dị ứng ở Hải Phũng là 24,0%, trong đú nhúm 11 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất 37,0%, thấp nhất là nhúm 13 tuổi chiếm 19,3%. Sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p< 0,01.

Tỷ lệ học sinh mắc viờm mũi dị ứng ở nhúm 11 tuổi là 32,5%, trong đú học sinh ở Thỏi Bỡnh mắc viờm vũi dị ứng chiếm 28,5% thấp hơn học sinh ở Hải Phũng (37,0%) sự khỏc biệt với p<0,05.

Kết quả này phự hợp với kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Ngọc Chức và cộng sự , nghiờn cứu của Nguyờ̃n Thanh Hải và Phạm Thị Minh Hụ̀ng khụng thấy sự khỏc biệt về lứa tuổi trong VMDƯ trẻ em. Nhưng nếu so sỏnh tỷ lệ mắc VMDƯ ở lứa tuổi 11 (28,8%) và cỏc lứa tuổi cũn lại(20,4%) thỡ sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p<0,05, như vậy tỷ lệ VMDƯ giảm dần theo lứa tuổi. Theo chỳng tụi, từ lứa tuổi 12, 13, 14, trẻ bắt đầu dậy thỡ, yếu tố nội tiết cũng là một trong những nguyờn nhõn gõy nờn bợ̀nh VMDƯ, đặc biợ̀t ở học sinh THCS.

4.1.2.2 Giới

Tỡm hiểu tỷ lệ học sinh mắc viờm mũi dị ứng qua khỏm lõm sàng kết quả bảng 3.4 cho thấy: Tỷ lệ học sinh mắc viờm mũi dị ứng là 23,6% trong đú học sinh nữ mắc viờm mũi dị ứng chiếm 27,3% cao hơn học sinh nam (chiếm 19,8%), sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p<0,05. Điều này khỏc với nghiờn cứu của David P.Skoner, Đoàn Thị Thanh Hà, Nguyễn Nhật Linh, Vũ Thị Minh Thục và cộng sự trờn cỏc bệnh nhõn viờm mũi dị ứng cho thấy khụng cú sự khỏc biệt giữa nam và nữ trờn lứa tuổi người lớn. Điều này cú thể lý giải do đõy là lứa tuổi nhỏ, các trẻ em nam thường hiờ́u đụ̣ng và thường tiờ́p xúc với mụi trường bờn ngoài hơn các học sinh nữ nờn sự mõ̃n cảm lớn

hơn ở trẻ em nữ. Tuy nhiờn đõy mới là nghiờn cứu ban đõ̀u chưa thử nghiợ̀m với sụ́ lượng lớn đờ̉ kờ́t luọ̃n chính xác nghiờn cứu cõ̀n phải tiờ́p tục với cỡ mõ̃u lớn hơn.

4.1.2.3 Địa dư, mựa và phản ứng dương tớnh với cỏc loại dị nguyờn

Khi nghiờn cứu về cỏc triệu chứng viờm mũi dị ứng xuất hiện theo cỏc thỏng trong năm (với cớ mẫu là 249 ở TB và 278 ở HP), chỳng tụi thấy cỏc triệu chứng VMDƯ xuất hiện nhiều vào cỏc thỏng 10, 11, 12. Kết quả này của chỳng tụi phự hợp với kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Ngọc Chức và cộng sự là cỏc triệu chứng VMDƯ xuất hiện nhiều vào mựa đụng . Theo chỳng tụi, thời tiết lạnh và khụ của cỏc thỏng 10,11,12 làm niờm mạc mũi phự nề, tăng tiết. Mặt khỏc, theo cỏc kết quả nghiờn cứu, lượng mạt bụi nhà tăng cao vào cỏc thỏng 10,11,12 (1712 con/ gram bụi nhà). đõy là loại dị nguyờn hay gặp gõy VMDƯ ở Việt Nam .

Kết quả bảng 3.6 cho thấy: Tỷ lệ học sinh viờm mũi dị ứng qua khỏm lõm sàng ở khu vực nội thành là 27,5% cao hơn khu vực ngoại thành là 19,8%, sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p<0,01. Tỷ lệ mắc VMDƯ sống ở nội thành là 26,5% tại TB và 28,4% tại HP. Tỷ lệ mắc VMDƯ ở ngoại thành là 19,5% ở TB và 20,0% ở HP. Kết quả nghiờn cứu này phự hợp với kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Thị Hoài An, Vũ Minh Thục, Phạm Văn Thức, Vũ Văn Sản , nhưng cao hơn kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Ngọc Chức và cộng sự cựng địa bàn nghiờn cứu cỏch đõy 4 năm . Theo chỳng tụi, cuộc sống càng hiện đại, đụ thị húa càng tăng thỡ càng xuất hiện nhiều dị nguyờn, bệnh dị ứng núi chung và VMDƯ ngày càng tăng là hợp lý. Kết quả nghiờn cứu này cũng phự hợp với kết quả nghiờn cứu của cỏc tỏc giả nước ngoài: Glove, Cinkotai, Mraur X , tỷ lệ VMDƯ dao động từ 10% - 34,7%. Tỷ lệ VMDƯ ở đối tượng

sống ở nội thành cao hơn ở ngoại thành, theo chỳng tụi, sự ụ nhiễm khụng khớ cũng như nhịp sụ́ng căng thẳng, tình trạng mṍt vợ̀ sinh an toàn thực phõ̉m ở vựng nội thành cao hơn vựng ngoại thành nờn cú sự khỏc biệt về tỷ lệ bệnh giữa hai vựng dõn cư. Kết quả này phự hợp với một nghiờn cứu của Vũ Minh Thục: tỷ lệ VMDƯ ở cộng đồng dõn cư Hà Nội là 29,05% .

Tỡm hiểu về tỷ lệ học sinh viờm mũi dị ứng phản ứng dương tớnh với cỏc loại dị nguyờn kết quả bảng 3.7 cho thấy: Trong số học sinh viờm mũi dị ứng qua khỏm lõm sàng cú 56,9% phản ứng dương tớnh với cỏc loại dị nguyờn, trong đú số học sinh dương tớnh với bụi bụng chiếm tỷ lệ cao nhất 24,7%, bụi nhà là 20,5% và lụng vũ là 11,8%. Sự khỏc biệt cú ý nghĩa với p<0,01. Kết quả bảng 3.9 cho thấy: Học sinh chủ yếu dương tớnh với 1 loại dị nguyờn chiếm 30,2%, phản ứng dương tớnh với 2 loại dị nguyờn là 23,9%, chỉ cú 2,8% dương tớnh với 3 loại dị nguyờn. Sự khỏc biệt với p<0,01

Kết quả này khụng phự hợp với kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Ngọc Chức và cộng sự với hai loại dị nguyờn là bụi bụng và bụi nhà: kết quả dương tớnh với dị nguyờn bụi nhà cao hơn nhiều dị nguyờn bụi bụng. Theo chỳng tụi, dị nguyờn bụi nhà là loại dị nguyờn gõy VMDƯ quanh năm, cũn dị nguyờn bụi bụng và lụng vũ thuộc loại dị nguyờn gõy VMDƯ nghề nghiệp (gõy VMDƯ cho cụng nhõn cỏc xớ nghiệp may, chế biến lụng vũ). Với sự phỏt triển của xó hội, cỏc sản phẩm tiờu dựng sử dụng hàng ngày được chế biến từ sợi bụng, lụng vũ càng được sử dụng nhiều trong cộng đồng gúp phần làm tỷ lệ dương tớnh với hai loại dị nguyờn trờn tăng, và trờn một đối tượng cú thể phản ứng với nhiều loại dị nguyờn .

Tỷ lệ đối tượng dương tớnh với dị nguyờn bụi nhà ở ngoại thành (43,8% -TB và 47,5% - Hải Phũng) cao hơn ở nội thành (23,4% - Thỏi Bỡnh và 21,7% - Hải Phũng). Tỷ lệ đối tượng dương tớnh với dị nguyờn bụi bụng ở ngoại thành (34,3% - Thỏi Bỡnh và 36,3% - Hải Phũng) thấp hơn ở nội thành (48,4% - Thỏi Bỡnh và 53% - Hải Phũng). Tỷ lệ đối tượng dương tớnh với dị nguyờn lụng vũ ở ngoại thành (21,9% - Thỏi Bỡnh và 16,2% - Hải Phũng) thấp hơn ở nội thành (28,1% - Thỏi Bỡnh và 25,3% - Hải Phũng). Sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ với p<0,05. Cú lẽ, nhà ở ngoại thành ẩm thấp, là điều kiện

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả trị liệu miễn dịch đặc hiệu đường dưới lưỡi ở bệnh nhân viêm mũi dị ứng bằng dị nguyên dermatophagoides pteronyssinus (Trang 123 - 168)