733.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng phương pháp dạy học khám phá trong dạy học một số kiến thức chương động lực học chất điểm vật lí 10 (Trang 88 - 93)

- Thiết kế hoạtđộng dạyhọc khám phá Xây dựng kiến thức nền tảng cho học sinh.

733.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm.

Thựcnghiệmsưphạmcủađềtàinhằmkiểmtragiảthuyếtkhoahọcmàđề tàiđặtra,cụ thểlà kiểmtratínhhiệuquảcủaviệcsửdụngPPDHKPvàodạyhọcchương“Động lực học chất điểm”Vậtlí10theoquytrìnhsoạnthảođãđượcxâydựngởchương2,trảlờichocâuhỏi: - Sử dụng phương pháp DHKPtronggiờhọcVậtlícólàmchoHShứngthúhọcmơnVậtlíkhơng?

-DHKP có thực sự làm cho tích cực và sáng tạo tư duy xây dựng giả thuyết và giải pháp thực hành để giải quyết vấn đề trởngạivềtrítuệkhơng?

-Thơngquaviệclàmnày có thể khẳng định được ưu việt của phương pháp DHKP trong dạy học Vật lý với mục đích phát huy tính tích cực, sáng tạo và nâng cao hiệu quả dạy học qua đó gópphầnđổimớiPPDHởtrườngphổthơng.

3.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm.

Tơi tiến hành thực nghiệm dạy 3 tiết môn Vật lý chương “Động lực học chất điểm” Vật lý 10 theo quy trình DHKP đã xây dựng tại chương II.

Kế hoạch TNSP cụ thể được thể hiện trong phụ lục, Danh sách cụ thể các tiết thực nghiệm cũng được thể hiện tại phụ lục

3.3. Đối tượng thực nghiệm sư phạm.

Học sinh lớp 10 trường THPT thạch Thành 3: 10C1, 10C2. 3.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm.

3.4.1. Phương pháp thăm dị

Tơi tiến hành dự giờ các tiết dạy của giáo viên ở trường, sau đó tiến hành dạy 1 vài tiết, ghi chép, phân tích để điều chỉnh quy trình dạy học đã đề xuất.

3.4.2.Phương pháp đối chứng

74

Theo dõi giờ dạy của giáo viên ở trường theo các phương pháp khác, sau đó tiến hành dạy theo phương pháp DHKP, Ghi chép theo dõi và cuối giờ phát phiếu kiểm tra kết quả

Thực hành đối chứng trên một lớp có dạy phương pháp DHKP và một lớp khơng vận dụng phương pháp trong cùng một nội dung, ghi chép và phát phiếu kiểm tra kết quả. Thực hành dạy trên một nhóm học sinh, ghi chép tiến độ và phát phiếu kiểm tra kết quả rồi đối chứng với những học sinh trong cùng lớp không được tổ chức dạy học theo phương pháp khám phá.

Kết quả thu được từ ghi chép tiến trình và phiếu kiểm tra sẽ được đem đối chứng, so sánh mức độ đạt được mục tiêu đặt ra.

Tiêu chí để đánh giá và đối chứng

TT Nội dung Cách khảo sát và đánh giá

1 Tăng hứng thú, chủ động, tích cực trong học tập của HS

Quan sát và phân tích hoạt động của HS trong giờ học.

Phỏng vấn HS 2 Mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng

của học sinh

Dùng bài kiểm tra

3 Tăng thời gian và rèn luyện kĩ năng xây dựng giả thuyết và kĩ năng thực hành của HS

Theo dõi các cuộc thảo luận, cách học sinh làm thí nghiệm trong giờ học.

Kiểm tra, vởi ghi, vở nháp, phiểu học tập của học sinh.

(Bảng 3.1: Tiêu chí đánh giá và đối chứng)

3.5. Thời gian thực nghiệm sư phạm.

75

Tháng 10 và tháng 11(Thời gian HS lớp 10 học nội dung chương2 theo phân phối chương trình của sở GD&ĐT.

3.6. Các bước tiến hành thực nghiệm.

3.6.1. Chọn lớp, nhóm thực nghiệm và nhóm, lớp đối chứng.

- Với nội dung “Định luật II Newton”:

+ Nhóm thực nghiệm: Gồm 10 HS lớp 10C2 được chọn ngẫu nhiên.

+ Nhóm đối chứng:.Gồm 10 HS khác nhưng cũng thuộc lớp 10C2 được chọn ngẫu nhiên

Hai nhóm trên được chọn cùng một lớp nên khả năng học và tư duy là hoàn toàn ngang nhau

- Với nội dung “Lực đàn hồi”, lực ma sát. + Thực hiện ở một nhóm lớp 10 C2 + Lớp đối chứng là 10C1

Với cách chọn này thì lớp đối chứng có điểm thi đầu vào cao hơn, tức là có khả năng học và khả năng tư duy tốt hơn lớp thực nghiệm.

-Với nội dung “Lực ma sát”:

3.6.2. Q trình thực nghiệm và thu thập thơng số đánh giá.

Với nội dung “Định luật 2 Newton” thì tiến hành dạy học thơng thường cho nhóm khơng có nhóm thực nghiệm (với cách chọn nhóm ngẫu nhiên có số lượng tương đương nhóm thực nghiệm. Sau đó tiến hành dạy nhóm thực nghiệm theo phương pháp DHKP.

Với nội dung “Lực đàn hồi”và nội dung “Lực ma sát” thì lần lượt dự giờ của giáo viên khác dạy tại các lớp 10C1, sau đó thực hiện dạy tại các lớp 10C2.

76

Với mỗi q trình, mỗi tiết dạy đều có q trình theo dõi tiến trình dạy học, thu thập các thơng tin đo tính tích cực, tính sáng tạo, ra đề kiểm tra, thống kê điểm số.

So sánh kết quả thu được từ khảo sát lớp thực nghiệm và lớp đối chứng về các thông số để đưa ra kết luận chung về hiệu quả thực sự của việc áp dụng phương pháp DHKP đối với những phương pháp khác về mặt phát huy tính tích cực, sáng tạo, và hiệu quả trong giảng dạy.

3.7. Kết quả thực nghiệm

3.7.1. Phân tích diễn biến giờ học

3.7.1.1. Giờ học nội dung “Định luật II Newton”.

Pha 1: Định hướng, giao nhiệm vụ khám phá: - Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ nhanh, xác định rõ

Pha 2: Học sinh nhanh chóng đưa ra được giả thuyết, hăng hái tham gia. Nhưng lại gặp rất nhiều khó khăn trong việc xây dựng phương án thí nghiệm khảo sát. Cụ thể:

- Với khảo sát sự phụ thuộc của gia tốc vào lực tác dụng, ban đầu thì 10/10 HS đều nghĩ tới việc dùng tay kéo vật, sau khi được GV trợ giúp loại bỏ phương án (vì dùng tay kéo khơng thể tạo được lực không đổi tác dụng vào vật chuyển động có gia tốc) và định hướng dùng trọng lượng của một vật để kéo vật cịn lại

thì có 2 học sinh nghĩ được ra mơ hình.

77

- Xong các em cho rằng lực ta khảo sát đây là lực P2 tác dụng vào vật m1. - GV tiếp tục giúp HS nhận ra việc khảo sát đây là trọng lượng p2 tác dụng lên hệ M= m1 + m2.

- Giải pháp HS đưa ra khi thay đổi lực là hốn đổi vị trí hai vật m1, m2

- Việc mà HS không hề quan tâm là ảnh hưởng của lực ma sát, không hề nghĩ tới việc thay đổi độ nghiên của mặt đỡ vật nhằm tạm ra một lực cân bằng với ma sát.

Như vậy, trong pha 2 này, học sinh cũng tích cực hoạt động tìm tịi, nhưng với khả năng và kinh nghiệm cịn rất hạn chế thì các em chỉ tìm ra được mơ hình phù hợp dựa trên những kiến thức giáo khoa chính xác khi có sự hướng dẫn của giáo viên, tức ở mức “thuyết trình và trao đổi “Interative demonstration”.

Việc giới thiệu bộ thí nghiệm dùng cần rung, GV phải giới thiệu tỉ mỉ, chi tiết cách sử dụng, nguyên nhân là học sinh rất ít được tiếp cận tới thí nghiệm khảo sát, và thực tế ở trường THPT khơng hề có bộ TN này, SGK cũng khơng có giới thiệu.

Pha 3: Tiến hành thí nghiệm, vận hành mơ hình.

- Sau khi được GV hướng dẫn, HS tích cực tiến hành thí nghiệm đo, thu thập số liệu rất nhanh. Điều này chính tỏ kĩ năng thực hành làm theo của HS rất tốt. Bên cạnh đó, việc tự vận hành với các trường hợp thay đổi lực tong khi gia tốc không đổi, thay đổi khối lượng của hệ khi lực không đổi cũng phần nào thể hiện được hoạt động khám phá của HS với sự sáng tạo nhất định.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng phương pháp dạy học khám phá trong dạy học một số kiến thức chương động lực học chất điểm vật lí 10 (Trang 88 - 93)