78Pha 4: Phân tích kết quả.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng phương pháp dạy học khám phá trong dạy học một số kiến thức chương động lực học chất điểm vật lí 10 (Trang 93 - 102)

- Thiết kế hoạtđộng dạyhọc khám phá Xây dựng kiến thức nền tảng cho học sinh.

78Pha 4: Phân tích kết quả.

Pha 4: Phân tích kết quả.

Việc xây dựng cơ sở lý thuyết đã tạo nền tảng tốt cho HS thực hiện tích cực trong pha 4 này, sau khi đo được kết quả, học sinh bắt tay ngay vào việc tính gia tốc, lập tỉ số giữa các gia tốc, giữa khối lượng trong các trường hợp. Trong pha này, tất cả các thành viên trong nhóm đều hoạt động tích cực và cho ra kết quả nhanh chóng.

Pha 5: Trả lời câu hỏi khám phá, liên hệ vận dụng.

Như một hệ quả tất yếu, sau khí tính và xử lí số liệu, HS đưa ngay ra được kết luận : gia tốc tỉ lệ thuận với lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng. Nhưng việc đưa ra biểu thức chính xác có mà trong biểu thức đó thể hiện đồng thười sự phụ thuộc của gia tốc vào lực tác dụng lên vật và khối lượng của vật thì HS gặp khó khăn.

3.7.1.2. Giờ học nội dung “Lực đàn hồi”

Pha 1: Định hướng, giao nhiệm vụ khám phá.

Mặc dù thực hiện với số HS đông hơn (một lớp học) nhưng HS chú ý định hướng của GV và nhận nhiệm vụ khám phá.

Pha 2: Đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề:

Học sinh hăng hái và nhanh chóng đưa ra được giả thuyết là “Lực đàn hồi tỉ lệ với độ biến dạng” với số lượng 24/24 tức 100%. Nhưng sau đó có một số HS

79

khơng thật chú ý (2/24) khi cần đề xuất phương án thí nghiệm để khả sát giả thuyết. Tiếp theo q trình xây dựng phương án thí nghiệm, ban đầu HS chỉ đưa ra giả thuyết là dùng tay kéo giãn lò xo để cảm nhận, sau khi nghe Gv định hướng HS loại bỏ phương án vừa đưa ra vì đó chỉ cho ta cảm nhận bằng cảm tính mà khơng thể đưa ra được biểu thức tốn chính xác và gợi ý nhắc lại nền tảng kiến thức là về sự cân bằng của vật chịu tác dụng của 2 lực, đặc biệt là vật được treo bằng sợi dây thì có tới 50% HS đưa ra được phương án thí nghiệm, những HS cịn lại thì một số ngồi suy nghĩ, một số hỏi bạn.

Như vậy, với việc khảo sát một lực thường gặp trong thực tiễn như “lực đàn hồi” thì khả năng tự tìm tịi của HS đã tốt hơn rất nhiều, sự sáng tạo cũng thể hiện rõ trong việc HS tìm ra được phương án. Nguyên nhân chính là do kinh nghiệm có được trong thực tiễn cuộc sống của các em nhiều hơn, những dụng cụ thí nghiệm phổ biến hơn (Các em đã biết đến lực đàn hồi từ THCS)

Pha 3: Tiến hành thí nghiệm, vận hành mơ hình.

Sau khi có được phương án thí nghiệm do chính bản thân đề xuất, HS rất hứng thú trong việc tìm dụng cụ bên phịng thiết bị, lắp ráp và đo.

80

Điều này nói lên rằng, HS sẽ rất hứng thú nghiên cứu khi mà trong khả năng cố gắng của bản thân các em có thể làm được.

Pha 4: Phân tích kết quả.

Với bảng số liệu đã có được trong quá trình đề xuát giải pháp ở pha 2 và tiến hànhthí nghiệm lấy số liệu ở pha 3, đang đà hứng thú nghiên cứu HS bắt tay ngay vào việc tính so sánh tỉ số

đh

F

đối với kết quả thu được từ một lò xo và

kết quả thu được với các lò xo khác nhau.

Pha 5: Trả lời câu hỏi khám phá, liên hệ vận dụng.

Như một hệ quả tất yếu, HS khẳng định lại một lần nữa giả thuyết ban đầu mà HS đưa ra sau khi tính tỉ số

đh

F

ứng với một lị xo. Còn ứng với kết quả TN ở các lò xo khác nhau thì khác nhau, HS kết luận là tỉ số này tuỳ vào lị xo mà khơng tìm ra được là tỉ số này đặc trưng cho tính chất riêng của mỗi lị xo. Chỉ sau khi được GV định hướng việc qua sát cấu tạo, kích thước của lị xo, kích thức sợi vật liệu tạo nên là xo thì HS mới xác định được tỉ số đó là khả năng chống biến dạng còn gọi là độ cứng của lị xo. Nói cách khác, việc đưa ra một khái niệm trong quá trình học đối vơi HS vẫn cịn là một khó khăn cho dù ở bài

81

học này HS cũng hoạt động khám phá của học sinh cũng đạt mức cao, mức khám phá trong giới hạn (Bounded Inquiry).

3.7.1.3. Giờ học nội dung “Lực ma sát”

Pha 1: Định hướng, giao nhiệm vụ khám phá.

HS chú ý định hướng của GV và nhận nhiệm vụ khám phá xác định mục tiêu rất nhanh, nguyên nhân có thể do đây là phần kiến thức quen thuộc thường gặp trong đời sống và một phần do các em đã được làm rõ phần nhiều khi còn học ở THCS .

Pha 2: Đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề:

Sự định hướng của giáo viên xuất phát từ thực tiễn, nhưng mục tiêu khám phá đưa ra không thể giải quyết bằng cảm nhận và suy luận, do đó dù là quen thuộc nhưng HS vẫn hăng hái và nhanh chóng đi vào ổn định, thảo luận đưa ra được giả thuyết.

Tuy nhiên, giả thuyết HS đưa ra chỉ dừng lại ở độ nhẵn của mặt tiếp xúc,lực nén (áp lực) lên mặt tiếp xúc và diện tích mặt tiếp xúc, cũng có HS đề xuất đến chất liệu của mặt đỡ(chất liệu tạo nen mặt tiếp xúc) nhưng ý kiến bị nhóm loại bỏ mà khơng có lí giải tại sao loại bỏ. Sau khi được định hướng của GV thì HS mới bổ sung thêm yếu tố chất liệu tạo nên mặt tiếp xúc.

82

Khác với giả thuyết của 2 bài học trên, giả thuyết của bài này khơng nhìn nhận ra ngay theo định hướng của GV, giả thuyết không chỉ về 1, 2 mà là 4 nội dung, điều nhìn nhận được rõ nhất từ việc quan sát giờ học chính là sự tích cực chủ động của HS đã tăng lên, HS đã phần nào quen với hoạt động học the theo phương pháp DHKP và gần như tất cả học sinh trong lớp đều tham gia.

Việc đề xuất phương án thí nghiệm khảo sát và xây dựng bảng thu thập và xử lí kết quả trong bài học này được HS đưa ra đầy đủ và khả thi khi hơn, chủ động hơn trong việc đề xuất phương án TN, đặc biệt là HS đã đặt được câu hỏi là “Phịng TN có dụng cụ đó khơng”, nghĩa là phần nào céc em đã qua tâm đến tính khả thi của phương án đưa ra.

Pha 3: Tiến hành thí nghiệm, vận hành mơ hình.

Sau khi có được phương án thí nghiệm, q trình thực nghiệm cũng được tiến hành qua các thao tác chọn dụng cụ thí nghiệm, lắp đặt và khảo sát. Trong trường hợp này Gv hoàn toàn để HS tự giác thực hiện, GV chỉ quan sát theo dõi khơng can thiệp, hoặc can thiệp rất ít.

Dưới đây là hình ảnh học sinh thí nghiệm khảo sát về lực ma sát.

83

Kết quả cho thấy HS hồn tồn có thể chủ động thực hiện được các hoạt động khám phá sau hai tiết học theo phương pháp khám phá. Đó là cơ sở để có thể tiến dần tới mức độ khám phá mở (open inquiry).

Pha 4: Phân tích kết quả.

3 trong số 4 nội dung khám phá trong hoạt động thí nghiệm là đo kiểm chứng, còn một nội dung liên quan đến biểu thức tốn chính là độ lớn của lực ma sát. Đã có bảng kết quả và phương án xử lí số liệu xây dựng từ pha 2, HS hoàn toàn chủ động và hoàn thiện khá nhanh như đã được rèn luyện một cách thuần thục.

Pha 5: Trả lời câu hỏi khám phá, liên hệ vận dụng.

84

Kết luận cuối cùng mà HS đưa ra chính là lực ma sát tỉ lệ với áp lực lên mặt tiếp xúc. Bây giờ thì dù khơng đưa ra khí hiệu, nhưng học sinh đã đề xuất đến một đặc trưng cho tồn bộ tính chất của bề mặt tiếp xúc (bao hàm độ nhẵn của bề mặt, chất liệu tạo nên bề mặt). Như vậy nghĩa là khả năng đễ xuất ra một đại lượng đặc trưng cho một hiện tượng vật lý của HS đã bắt đầu chủ động.

3.7.2. Kết quả bài kiểm tra. 3.7.2.1. Mục đích bài kiểm tra.

- Đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức và vận dụng các kiến thức.

- Đánh giá kĩ năng vận dụng kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn của HS.

3.7.2.2.Hình thức kiểm tra

Kiểm tra viết chung cho HS ở cả hai lớp TN và ĐC. Thời gian mỗi bài kiểm tra 40 phút. (Đề bài phụ lục 6).

Sau đây là kết quả thống kê và bảng biểu thương ứng thu được từ bài kiểm tra

Bài số 1 “Định luật II Newton”: Lớp, nhóm Sĩ số HS Điểm số 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 10 1 2 3 1 2 1 TN 10 2 3 2 2 1

85

(Bảng 3.2: Bảng thống kê điểm kiểm tra bài “Định luật II Newton”)

Bài số 2 “Lực đàn hồi”: Lớp, nhóm Sĩ số HS Điểm số 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 24 1 2 5 6 6 3 1 TN 24 1 4 7 5 4 2 1

(Bảng 3.3: Bảng thống kê điểm kiểm tra bài “Lực đàn hồi”)

Bài số 3 “Lực ma sát”: Lớp, nhóm Sĩ số HS Điểm số 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 24 1 1 7 6 4 3 2

86 Lớp, Lớp, nhóm Sĩ số HS Điểm số 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 24 1 3 7 6 4 1 2

(Bảng 3.4: Bảng thống kê điểm kiểm tra bài “Lực ma sát”)

3.8. Đánh giá kết quả thực nghiệm

3.8.1. Mục đích đánh giá:

Đánh giá kết quả thực nghiệm làm cơ sở minh chứng cho tính đúng đắn nhất định của quy trình vận dụng phương pháp DHKP vào trong dạy học Vật lý.Qua đó cải tiến, xây dựng lại tiến trình vận dụng phương pháp sao cho phù hợp nhất, đạt được kết quả tốt nhất mà mục tiêu đề ra

3.8.2. Đánh giá kết quả thu được theo mục đích đề ra. 3.8.2.1. Đánh giá tính tích cực:

Bài“Định luật II Newton”: Bảng theo dõi:

STT Thông số đo Cách đo

Kết quả (ĐVĐ: HS)

10C1 10C2

1 Sự chú ý trong giờ học Quan sát trong tiết học 8/10 10/10 2 Sự hăng hái tham gia

các hoạt động học Quan sát trong tiết học 8/10 10/10

87 3 Hoàn thành nhiệm vụ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng phương pháp dạy học khám phá trong dạy học một số kiến thức chương động lực học chất điểm vật lí 10 (Trang 93 - 102)