113Bài kiểm tra số 2: (Về lực đàn hồi):

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng phương pháp dạy học khám phá trong dạy học một số kiến thức chương động lực học chất điểm vật lí 10 (Trang 128 - 131)

- Thiết kế hoạtđộng dạyhọc khám phá Xây dựng kiến thức nền tảng cho học sinh.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận

113Bài kiểm tra số 2: (Về lực đàn hồi):

A. Phần trắc nghiệm (5 điểm, mỗi câu 0,5 điểm).

Câu 1: Nén lị xo nhẹ dọc theo trục của nó, khi đó lực đàn hồi của lị xo sẽ: A. Hướng dọc theo trục về phần giữa của lò xo

B. Hướng dọc theo trục ra xa phần giữa của lị xo C. Hướng vng góc với của lị xo

D. Hướng dọc theo trục ra xa phần giữa của lị xo và có độ lớn bằng lực nén.

Câu 2:Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của lực đàn hồi ? A.Lực đàn hồi xuất hiện khi vật có tính đàn hồi bị biến dạng.

B. Khi độ biến dạng của vật càng lớn thì lực đàn hồi cũng càng lớn, giá trị của lực đàn hồi là khơng có giới hạn.

C.Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ với độ biến dạng của vật biến dạng. D. Lực đàn hồi luôn ngược hướng với biến dạng.

Câu 3: Kéo lò xo bằng lực F dọc theo trục của lị xo thì lị xo bị gián 0,3 cm, nếu nén lò xo bằng lực 3F dọc trục của nó thì lị xo sẽ bị biến dạng nén?

A. 0,1 cm B. 0,3 cm C. 0,9 cm D.1,8 cm

Câu 4:Lực F =4N kéo dọc trục lò xo làm lị xo giãn 4 cm.Hỏi lị xo có độ cứng bằng bao nhiêu?

A. 10N/m B. 1N/cm C. 100N/cm D. 400N/m

Câu 5:Lực F =4N tác dụng vào vật có khối lượng m thì vật thu được gia tốc a = 10(cm/s2) , khối lượng m của vật bằng bao nhiêu?

B. 0,4 kg B. 4 kg C. 40kg D. 400kg

Câu 6:Treo vật m có trọng lượng 20N vào lị xo thì lị xo bị giãn 2 cm, móc thêm vật m’ có trọng lượng là 10N vào m thì lị xo giãn bao nhiêu?

A. 3cm B. 1cm C. 5 cm D. 4cm

114

Câu 7:Hai lò xo một lò xo dãn 6cm khi treo vật có khối lượng 3kg lị xo kia dãn 2cm khi treo vật có khối lượng 1kg. So sánh độ cứng của hai lò xo?

A. 2 1 2 1  K K B 2 2 1  K K . C. 3 2 1  K K D. 3 1 2 1  K K .

Câu 8: Kéo lị xo bằng lực có độ lớn 5N thì lị xo bị giãn một đoạn là , tăng lực kéo thêm lượng F thì lị xo giãn 1,5 . Hỏi rằng trong trường hợp này, lực đàn hồi đã tăng thêm bao nhiêu?

A.7,5 N B. 1,5N C.

2,5N D. 5N

Câu 9:Người ta treo hai vật có cùng trọng lượng vào lị xo nhẹ theo hai cách như hình bên so sánh độ biến dạng lần lượt là 1 và

2   : A. 1=2 B.1=22 C. 1=0,52

Câu 10:Trường hợp nào sau đây không xuất hiện lực đàn hồi?

A. Dây chằng hàng bị kéo giãn. B.Quả bóng hơi bị nén.

C. Đất nặn bị nén D. Thước kẻ nhựa bị uốn cong.

B. Bài tập tự luận (5 điểm):

Câu 1 (2đ): Biết rằng giữa các toa của đồn tầu được nối với nhau bằng lị xo, Toa cuối của đồn tầu đang đững n thì được tăng tốc, sau 10s nó đạt vận tốc 1m/s. Biết rằng toa đó có khối lượng là 20 tấn, lực cản là 1000N, Biết độ cứng của lò xo là 6.107 N/m .Tính độ giãn của lị xo.

115

Câu 2 (2đ): Treo một vật có trọng lượng 4 N vào lị xo có độ cứng 1N/cm trên mặt phẳng khơng ma sát nghiêng 300 so với phương ngang. Tính độ biến dạng của lị xo?

Câu 3 (1đ): Có thể dùng lị xo trong chế tạo thiết bị đo khối lượng của vật được không? Nếu được hãy nêu nguyên lí đo này?

116 Bài kiểm tra số 3: (Về lực ma sát):

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng phương pháp dạy học khám phá trong dạy học một số kiến thức chương động lực học chất điểm vật lí 10 (Trang 128 - 131)