Xuất một số giải phỏp giảm thiể uụ nhiễm

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường phục vụ PTLNTT hoài đúc hà nội (Trang 88 - 108)

Chương 3 : ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG ễ NHIỄM MễI TRƯỜNG

3.2. Một số giải phỏp đề xuất nhằm bảo vệ, cải thiện mụi trường làng nghề Dương

3.2.3. xuất một số giải phỏp giảm thiể uụ nhiễm

Hướng giải quyết chung đối với thực trạng mụi trường của làng nghề Dương Liễu :

- Đối với rỏc thải:

+ Xó Dương Liễu cần nõng cao năng lực hoạt động của tổ VSMT, tiến hành thu gom rỏc thải thường xuyờn hơn, triệt để hơn trỏnh tỡnh trạng rỏc thải, bó thải chất đống ven đường đi, khu vực chợ Sấu… Cần quy hoạch cỏc điểm thu gom rỏc thải cố định trong cỏc khu dõn cư, tu sửa bói rỏc nổi miền bói, trỏnh tới mức tối thiểu những ảnh hưởng tới mụi trường xung quanh. Đồng thời tuyờn truyền, vận

+ Huyện Hoài Đức cần cú những xem xột, tớnh toỏn toàn bộ lượng thải hàng năm của cỏc xó, từ đú cú những định hướng quy hoạch cỏc khu chụn lấp rỏc thải

cho phự hợp. Ba xó Dương Liễu, Cỏt Quế, Minh Khai là những xó cú hoạt động CBNS nhiều nhất nờn cú chung một bói chụn lấp rỏc thải. Phần rỏc đó phõn loại cú thể sử dụng được sẽ được chuyển đến cỏc nhà mỏy rỏc để tỏi sử dụng.

- Đối với nước thải: Cần sớm cú kế hoạch quy hoạch và tu bổ hệ thống cống,

kờnh mương dẫn nước thải, xõy dựng một khu vực tập kết và xử lý nước thải (trong

khu quy hoạch sản xuất tập trung) cho cả làng nghề sao cho phự hợp, cần lưu ý tới tải lượng thải hiện tại và lõu dài. Cỏc hộ sản xuất phõn tỏn cũng cần đầu tư kỹ thuật xử lý nước thải sơ bộ.

Dưới đõy là cỏc giải phỏp cụ thể:

a. Giải phỏp quy hoạch khụng gian làng nghề gắn với bảo vệ mụi trường. *Khỏi niệm về quy hoạch và quy hoạch bảo vệ mụi trường:

Quy hoạch: Hiện nay, cú khỏ nhiều cỏc khỏi niệm về quy hoạch, song nhỡn

chung đều phản ỏnh bản chất của quỏ trỡnh này là: “Đú là cụng cụ cú tớnh chất chiến lược trong phỏt triển, được coi là phương phỏp thớch hợp để tiến tới tương lai theo

một phương hướng, mục tiờu do ta vạch ra. Đồng thời, đú là tất cả những cụng việc hoặc khả năng kiểm soỏt tương lai bằng cỏc hoạt động hiện tại nhờ vào sự ứng dụng cỏc kiến thức về quan hệ nhõn quả (..). Kỹ thuật cơ bản của nú là cỏc bỏo cỏo viết, kốm theo là dự bỏo thống kờ, trỡnh bày toỏn học, đỏnh giỏ định lượng và sơ đồ (bản

đồ) mụ tả những mối liờn hệ giữa cỏc phần tử khỏc nhau của bản quy hoạch” [Vũ

Quyết Thắng, 2007].

Quy hoạch bảo vệ mụi trường cú thể được hiểu là việc “xỏc lập cỏc mục tiờu

mụi trường mong muốn; đề xuất và lựa chọn phương ỏn, giải phỏp để bảo vệ, cải

thiện và phỏt triển một/những mụi trường thành phần hay tài nguyờn của mụi trường nhằm tăng cường một cỏch tốt nhất năng lực, chất lượng của chỳng theo mục tiờu

Từ đú cú thể hiểu khỏi niệm quy hoạch khụng gian làng nghề gắn với bảo vệ

mụi trường về cơ bản là việc: Quy hoạch, sắp xếp, bố trớ khụng gian sản xuất cho

làng nghề dựa trờn hiện trạng về sản xuất, điều kiện tự nhiờn cũng như kinh tế xó hội của làng nghề và dự bỏo xu hướng biến đổi… để cú thể phỏt huy tốt năng lực của làng nghề, vừa đảm bảo phỏt triển kinh tế vừa bảo vệ, cải thiện chất lượng mụi trường và phỳc lợi xó hội, hay núi cỏch khỏc để đảm bảo phỏt triển bền vững. Để lựa chọn

được một phương ỏn quy hoạch tốt nhất thỡ khụng chỉ cú một đỏnh giỏ chớnh xỏc về

hiện trạng phỏt triển và hiện trạng mụi trường của làng nghề, mà cần xỏc định được những mối “xung đột” cơ bản giữa cỏc mục tiờu kinh tế, mụi trường, xó hội và cỏc mối quan hệ nhõn quả diễn ra trong mụi trường sống của cộng đồng làng nghề.

* Hiện trạng quy hoạch làng nghề tại Dương Liễu

Đối với làng nghề Dương Liễu: Từ những năm bắt đầu đi vào hoạt động cho đến nay, hỡnh thức tổ chức sản xuất chủ yếu của làng nghề là sản xuất theo cỏc hộ gia đỡnh, với cơ sở sản xuất gần như 100% là gắn với khu nhà ở, sinh hoạt với diện tớch sử

dụng cho tất cả cỏc mục đớch (ở, sinh hoạt, sản xuất) chỉ khoảng 110 – 140 m2/hộ. Một

hai năm trở lại đõy, một số hộ gia đỡnh đó cú điều kiện để mở cỏc xưởng sản xuất riờng

với diện tớch khoảng 40 – 50 m2, tỏch khỏi khu nhà ở, nhưng số này khụng nhiều. Hiện nay xó đang cú hai dự ỏn quy hoạch khu sản xuất tập trung thuộc miền đồng (12 ha) và miền bói (40 ha) đang trong quỏ trỡnh xột duyệt. Cỏc hộ sản xuất cũng rất hưởng ứng kế hoạch trờn và mong muốn được đưa vào khu sản xuất tập trung.

*Chủ trương của dự ỏn: Theo kết quả phỏng vấn cho thấy:

Dự ỏn quy hoạch sản khu sản xuất tập trung dưới chủ trương của xó, sau khi

được đấu thầu thỡ chủ đầu tư sẽ nghiờn cứu về cơ sở hạ tầng.

Theo địa phương thỡ dự ỏn quy hoạch khụng gian sản xuất tại làng nghề nhỡn chung chỉ tập trung vào cỏc nội dung về cơ sở sản xuất mà ớt chỳ trọng đến cỏc yếu tố mụi trường do quỹ đất hạn chế. Về cỏc đối tượng đưa vào khu tập trung, sau khi xõy dựng xong cơ sở vật chất, những hộ cú nhu cầu vào khu sản xuất sẽ nộp đơn lờn xó, quỏ trỡnh xột duyệt sẽ được cõn nhắc trờn nhiều yếu tố và lựa chọn cỏc hộ vào

khu sản xuất tập trung. Song, chủ trương là chỉ cú thể đưa được vài trăm hộ vào khu sản xuất với diện tớch khoảng 360 m2/hộ.

*Đề xuất giải phỏp quy hoạch khụng gian sản xuất:

Mục tiờu của việc quy hoạch khụng gian sản xuất là di chuyển được cỏc cơ sở sản xuất cú quy mụ lớn, cỏc nghề CBNS cú mức độ gõy ụ nhiễm cao đối với mụi

trường làng nghề từ khu cư trỳ của dõn cư ra khu sản xuất tập trung, vừa tạo điều

kiện sản xuất cú hiệu quả, vừa bảo vệ, cải thiện mụi trường.

Khỏi quỏt thực trạng sản xuất tại làng nghề hiện nay: Trong số cỏc nghể CBNS của Dương Liễu hiện nay thỡ chiếm tỷ trọng lớn nhất là chế biến tinh bột sắn, dong, sản xuất miến, bỳn khụ, mạch nha. Và đõy cũng là cỏc nghề đó và đang đúng gúp mức thải lớn nhất, gõy ụ nhiễm mụi trường nghiờm trọng trờn địa bàn xó.

Bảng 3.11. Cơ cấu sản lượng và chất thải của cỏc nghề sản xuất chớnh làng nghề Dương Liễu Năm 2008 Cỏc sản phẩm chủ yếu Sản lượng Số hộ sản xuất (hộ) % Sản lượng % NTSX % RTSX (tấn) Tinh bột sắn 70,000 440 60.6 54.6 70.5 Tinh bột dong 20,000 91 17.3 44 23.8 Đỗ xanh búc vỏ 5,000 21 4.3 - 0.9 Miến dong 10,500 121 9.1 1.39 - Mạch nha 10,000 64 8.7 0.04 4.8 Tổng 103,000 737 100 100 100

Nguồn: UBND xó Dương Liễu và kết quả phỏng vấn

Dựa trờn thực tế, cú thể xỏc định những đối tượng chủ yếu cần ưu tiờn đưa vào khu sản xuất tập trung trước, cũn lại cỏc đối tượng khỏc sẽ điều chỉnh cho phự

hợp với hỡnh thức sản xuất phõn tỏn dựa trờn cơ sở quy hoạch lại khụng gian và cơ sở hạ tầng.

Để phự hợp với xu hướng phỏt triển như hiện nay của làng nghề, khu sản

xuất tập trung cú thể được xõy dựng trờn cơ sở sau:

Bảng3.12. Mụ hỡnh quy hoạch khu sản xuất tập trung cho làng nghề

Dương Liễu

Stt Nghề, đặc điểm

Quy hoạch tập trung Quy hoạch phõn tỏn Dự kiến

số hộ Quy mụ Lưu ý

1 Sản xuất tinh bột: Nước thải, chất xơ, bó thải nhiều 150 - Hộ sản xuất cú mức tiờu thụ ≥ 1 tấn nguyờn liệu/ngày - Cụng đoạn lọc tinh bột

-Riờng đối với sản xuất tinh bột dong cần cú hệ thống lọc bó sơ bộ -Cụng đoạn làm bột thụ với mức tiờu thụ ≤ 0.5 tấn nguyờn liệu/ngày 2 Sản xuất miến, bỳn khụ: Nước thải khỏ nhiều, cần nhiều diện tớch 100 -Hộ sản xuất cú mức tiờu thụ ≥ 0.5 tấn nguyờn liệu/ngày -Cụng đoạn đúng gúi sản phẩm 3 Sản xuất mạch nha: Rỏc thải trung bỡnh, cần nhiệt lượng nhiều, ụ nhiễm khụng khớ 50 -Hộ sản xuất cú mức tiờu thụ ≥ 0.5 tấn nguyờn liệu/ngày -Nghiờn cứu thay thế nguyờn liệu chất đốt để giảm thiểu ụ nhiễm -Hộ sản xuất cú quy mụ < 0.5 tấn nguyờn liệu/ngày. 4 Sơ chế đỗ xanh: Bó thải ớt ụ nhiễm, cụng nghệ tương đối đơn giản. -Hộ sản xuất cú mức tiờu thụ ≤ 1 tấn nguyờn liệu/ngày 5 Sản xuất bỏnh kẹo: Chủ yếu tập trung ở cỏc cụng ty - Cỏc cụng ty cú mức sản xuất ≥ 0.5 tấn/ngày -Hộ sản xuất cú mức sản xuất < 0.5 tấn sản phẩm/ngày 6 Những vấn đề chung - Xõy dựng hệ thống

xử lý nước thải cho khu sản xuất

- Quản lý chất thải rắn

- Cú hệ thống cung cấp điện nước của khu quy hoạch

- Cần thường xuyờn kiểm định chất lượng cỏc sản phẩm nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho - Những cơ sở cú năng suất thấp - Nhà cửa và khu vực sản xuất phải bố trớ hợp lý, trỏnh ảnh hưởng tới sức khỏe. - Xử lý cục bộ tại cỏc hộ sản xuất.

- Cú bộ phận chuyờn trỏch về vấn đề moi trường của khu sản xuất người tiờu dựng, hướng tới phỏt triển bền vững. - Nõng cấp hệ thống thoỏt nước của làng, đảm bảo thụng thoỏt cả khi mựa mưa và vụ sản xuất chớnh.

Vị trớ của khu sản xuất tập trung cú thể lựa chọn vị trớ thuộc miền đồng, trờn khu vực cụng ty Mặt trời xanh hiện nay, với diện tớch khoảng 12 ha. Khi tiến hành xõy dựng dự ỏn quy hoạch cần quan tấm đến một số vấn đề như: điều kiện thực tế của địa phương, nguyện vọng của người sản xuất, và những yờu cầu cần đỏp ứng (về mặt bằng, khụng gian sản xuất, vấn đề mụi trường, vấn đề thị trường và thương hiệu sản phẩm, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm…)

b. Giải phỏp quản lý và phối hợp sự tham gia của cộng đồng:

* Nõng cao năng lực quản lý mụi trường

Trước tiờn cần nõng cao năng lực của đội ngũ quản lý mụi trường cho địa phương. Nhanh chúng thiết lập được một hệ thống quản lý mụi trường của xó mang tớnh

chuyờn trỏch thay cho kiờm nghiệm như hiện nay.

Cỏc cơ quan, ban ngành cũng cần phối hợp chặt chẽ với nhau trong quỏ trỡnh

hoạt động để hài hũa giữa cỏc mục tiờu kinh tế, xó hội và mụi trường.

Thực trạng thu và chi phớ mụi trường của làng nghề hiện nay cú nhiều bất cập: - Chỉ thực hiện được về cơ bản việc thu quỹ VSMT 8000 đồng/khẩu/năm. - Việc thu phớ mụi trường đối với cỏc hộ sản xuất dựa trờn chỉ đạo của UBND thành phố Hà Nội: Thu từ 50.000 – 1.000.000/hộ/năm tựy theo ngành nghề và theo thỏng sản xuất. Theo đú, xó thu cỏc hộ sản xuất tinh bột 3 thỏng cuối năm (200.000 – 500.000/hộ), cỏc nghề sản xuất khỏc đúng cả năm với mức 50.000 – 200.000/năm. Tuy nhiờn, việc thu phớ gặp rất nhiều khú khăn do ý thức của người sản xuất cũn hạn chế và

chưa cú những chế tài cụ thể, chỉ cú khoảng hơn 20% số hộ sản xuất tham gia đúng

phớ. Với tổng mức thu hàng năm chỉ đạt từ 200 – 300 triệu đồng.

- Do đú, việc chi cho cụng tỏc VSMT cũng hạn chế dưới hỡnh thức chi trả gúi gọn cho tổ VSMT với mức 250 triệu đồng/năm/15 người.

Với mức thu phớ mụi trường như hiện nay chưa đỏp ứng đủ yờu cầu chi phớ

cho cụng tỏc mụi trường của xó. Bởi vậy kiến nghị xó tăng mức thu phớ vệ sinh mụi

trường đối với cỏc hoạt động sản xuất và sinh hoạt. Bỡnh quõn quỹ VSMT cú thể Nguồn:- Kết quả nghiờn cứu

thu theo quy chế 2008 của xó với mức 8000 đồng/khẩu/năm. Phớ vệ sinh mụi trường sẽ thu theo hai thời điểm: thời kỳ sản xuất cao điểm và thời kỳ sản xuất thường.

Bảng 3.13. Định hướng mức thu phớ mụi trường đối với cỏc nghề

CBNSTP Dương Liễu Ngành nghề Số hộ Thời kỳ sản xuất bỡnh thường (T 1 – T8) đồng/hộ/thỏng

Thời kỳ cao điểm (T9 – T12) đồng/hộ/3thỏng Trung bỡnh (đồng/hộ/năm) Tổng tiền (triệuđồng /năm) Sản xuất tinh bột 540 50.000 500.000 950.000 513 Sản xuất miến, bỳn, mạch nha, 185 100.000 300.000 570.000 105,45 Bỏnh kẹo, thực phẩm khỏc 80 10.000 30.000 120.000 9,6 Sơ chế đỗ xanh, vừng lạc 15 5.000 15.000 60.000 0,9 Quỹ VSMT 12015 khẩu 8000 đồng/khẩu/năm 96 Tổng tiền ước tớnh 724,95

Lưu ý: Sau khi quy hoạch lại khụng gian sản xuất, việc quản lý sản xuất và chất thải đó

cụ thể hơn thỡ cú thể tớnh phớ VSMT đối với cỏc cơ sở theo lượng chất thải.

- Đề xuất theo kết quả nghiờn cứu, khảo sỏt

Số quỹ này so với tổng thu nhập từ CBNSTP chiếm khoảng 1,5%. Với thực trạng mụi trường của Dương Liễu như hiện nay, ngoài việc thu được khoản quỹ cho cụng tỏc cải thiện mụi trường thỡ việc sử dụng nguồn quỹ đú

như thế nào cho hiệu quả là điều mà lónh đạo xó cũng như người sản xuất đang

rất quan tõm. Cú thể đưa ra kiến nghị định hướng việc sử dụng quỹ như sau: - Chi cho tổ VSMT: Khoảng 270 triệu đồng/năm/15 người: Nhiệm vụ thu gom rỏc thải, khơi thụng cống rónh thường xuyờn.

- Bộ phận quản lý mụi trường: Khoảng 50 triệu đồng/năm/3- 5 người: Chịu

trỏch nhiệm về vấn đề mụi trường của làng nghề, quản lý hoạt động của tổ VSMT, lờn cỏc kế hoạch, chương trỡnh cải thiện mụi trường gắn với sự tham gia của cộng đồng.

- Tu sửa kờnh mương, bói rỏc, bụng chứa nước thải: 200 triệu/năm. Chủ

trương, kế hoạch do lónh đạo xó và bộ phận quản lý mụi trường chịu trỏch nhiệm,

cỏc ban ngành khỏc cựng nhõn dõn sẽ phối hợp hoạt động.

- Đầu tư cỏc thiết bị cho thu gom chất thải, cho cụng tỏc VSMT: 20 - 30 triệu

đồng/năm.

- Chi phớ cho cụng tỏc giỏo dục mụi trường cho cộng đồng: 50 triệu

đồng/năm

- Thưởng cho cỏc hộ cú những biện phỏp hiệu quả trong việc giảm lượng thải, tận thu phụ phẩm, phỏt huy hiệu quả sản xuất: Theo bỡnh xột của bộ phận quản lý và của cộng đồng làng nghề: 50 triệu đồng/20 hộ/năm.

- Cũn lại tập hợp vào quỹ VSMT để chi cho cỏc khoản phỏt sinh, hoặc cú thể cho một số hộ sản xuất vay theo chế độ ưu đói của làng nghề với mục đớch hợp lý

(như đầu tư cụng nghệ xử lý chất thải, cụng nghệ trồng nấm bằng bó tinh bột,…).

Bờn cạnh đú, cỏc cấp ngành cú liờn quan cần nghiờn cứu để đề ra những chế tài chặt chẽ hơn trong việc thực thi quy chế VSMT, đối với những trường hợp cố tỡnh khụng nộp phớ theo quy định thỡ phải dựng những biện phỏp xử lý theo đỳng phỏp luật (cú thể ngừng cung cấp điện hoặc xử phạt hành chớnh... tựy theo mức độ vi phạm).

* Cần nõng cao vai trũ và tớch cực phối hợp sự tham gia của cộng đồng trong vấn đề bảo vệ mụi trường làng nghề:

Cộng đồng làng nghề là những người trực tiếp tham gia sản xuất, cũng

là tỏc nhõn cơ bản nhất gõy ụ nhiễm mụi trường, đồng thời lại là những người

quan trọng và quyết định đối với vấn đề nõng cao năng lực sản xuất và bảo vệ

mụi trường. Cú thể núi ở đõy đang tồn tại một mõu thuẫn: Đú là giữa nhận thức

về hiện trạng mụi trường và hành động nhằm bảo vệ mụi trường của cộng đồng. Cỏch thức để thực hiện giải phỏp:

+ Cần nõng cao nhận thức của người dõn: Qua khảo sỏt thấy rằng, người dõn nhận biết được mụi trường đang ụ nhiễm, song lại chưa ý thức được đầy đủ những hậu

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường phục vụ PTLNTT hoài đúc hà nội (Trang 88 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)