B. 00C C 40 C
LAO SƠ NHIỄM
1. Khi bị lao sơ nhiễm thì có: (1) triệu chứng lâm sàng nghi ngờ lao ; (2) tổn thương trên X. quang phổi nghi lao ; (3) phản ứng tuberculin (+) ; (4) tốc độ lắng máu tăng cao. A. (1) & (3) B. (2) & (4) C. (1), (2) & (4) D. (1), (3) & (4) .E. (1), (2) & (3)
2. Theo ước tính của Chương trình chống lao Quốc gia, hàng năm có bao nhiêu trẻ em cần được điều trị lao:
.A. 30.000 B. 65.000 C. 100.000 D. 200.000 E. 500.000
3. Theo ước tính của CTCLQG, số lao sơ nhiễm /100. 000 trẻ em hằng năm là: A. 5 – 10
.B. 10 – 13 C. 20 – 23 D. 23 – 65 E. 65 – 100
4. Trẻ có tiếp xúc vớI nguồn lây thì khả năng mắc lao sơ nhiễm gấp bao nhiêu lần so vớI trẻ không tiếp xúc vớI nguồn lây:
A. 10 lần B. 13 lần C. 23 lần .D. 31 lần E. 32 lần
5. Sau khi bị nhiễm lao thì tỉ lệ chuyển thành lao bệnh là: A. 5%
.B. 10% C. 30% D. 50% E. 90%
6. Thể lao sơ nhiễm hay gặp là ở: .A. Phổi.
B. Tiêu hoá. C. Da.
D. Niêm mạc họng. E. Niêm mạc mắt.
7. Trong các thể lao ở trẻ em, thì lao sơ nhiễm ở phổi chiếm: A. 35,1%
B. 51,1%.C. 53,1% .C. 53,1% D. 55,1% E. 57,1%
8. Nhóm trẻ từ 0-4 tuổi bị lao sơ nhiễm chiếm: A. 25% B. 53,7% C. 63,7% .D. 67,6% E. 91%
9. Tổn thương chủ yếu trong lao sơ nhiễm là: A. Săng sơ nhiễm.
B. Viêm hạch trung thất. C. Viêm đường bạch huyết. D. Xẹp phân thuỳ phổi. .E. Phức hợp sơ nhiễm.
10. Săng sơ nhiễm ở phổi là tổn thương viêm: A. Khí quản.
B. Phế quản. .C. Phế nang. D. Hạch trung thất. E. Đường bach huyết.
11. Các triệu chứng lâm sàng của lao sơ nhiễm: A. Rõ ràng, dễ chẩn đoán.
.B. Đa dạng, không đặc hiệu. C. Đa dạng, có giá trị chẩn đoán. D. Không đặc hiệu, khó chẩn đoán. E. Tất cả trên đều sai.
12. Triệu chứng nào ít gặp trong lao sơ nhiễm ở trẻ em: A. Sốt kéo dài.
B. Gầy sút cân. C. Ăn uống kém. D. Ra mồ hôi trộm. .E. Ho khạc đàm.
13. Xét nghiệm cơ bản giúp chẩn đoán lao sơ nhiễm ở trẻ em: .A. Phản ứng tuberculin.
B. X. quang phổi. C. BK đàm. D. Soi phế quản. E. Công thức máu.
14. Phản ứng Mantoux bắt đầu xuất hiện sau: A. 1-2 giờ
.B. 6-8 giờ C. 12-18 giờ D. 24-48 giờ E. > 72 giờ
15. Kết quả IDR được đọc sau: A. 6 giờ
B. 8 giờ C. 24 giờ D. 48 giờ .E. 72 giờ
16. Hình ảnh điển hình của lao sơ nhiễm trên X quang phổi là: .A. Phức hợp sơ nhiễm.
B. Săng sơ nhiễm. C. Viêm hạch trung thất. D. Viêm đường bạch huyết. E. Xẹp phân thuỳ phổi.
17. Chẩn đoán lao sơ nhiễm không dựa vào: A. Tiền sử tiếp xúc với nguồn lây.
B. Chưa chủng BCG.
C. Các dấu hiệu lâm sàng nghi ngờ lao. D. Phản ứng tuberculin dương tính. .E. Tốc độ lắng máu tăng.
18. Yếu tố này không có trong tiêu chuẩn chẩn đoán lao sơ nhiễm của Hiệp hội Chống Lao Quốc tế:
A. Bệnh cảnh lâm sàng nghi ngờ lao. B. X quang có tổn thương lao.
C. IDR dương tính. .D. Tiền sử đã mắc lao.
E. Không tiêm chủng vaccin BCG.
19. Trong bảng điểm phân loại trẻ em nghi ngờ lao sơ nhiễm ở Việt Nam, không có yếu tố này:
A. Tiền sử tiếp xúc với bệnh nhân lao. B. IDR dương tính.
C. Ho kéo dài.
D. Sút cân không rõ nguyên nhân. .E. Không tiêm chủng vaccin BCG.
20. Lao sơ nhiễm đã được điều trị thì X. quang phổi sẽ thay đổi sau: A. 2 tuần
B. 4 tuần .C. 2 - 3 tháng D. 3 - 6 tháng E. > 6 tháng
21. Phác đồ nào sau đây được chọn để điều trị lao ở trẻ em: A - 2SHRZ /4HE