1. Theo Tổ chức y tế thế giới năm 2003, tỷ lệ dân số thế giới bị nhiễm lao khoảng: A. 1/4 dân số thế giới.
.B. 1/3 dân số thế giới. C. 1/2 dân số thế giới. D. 1/5 dân số thế giới. E. 1/6 dân số thế giới.
2. Theo Tổ chức y tế thế giới năm 2003, số tử vong do bệnh lao ở các nước đang phát triển so với các nước trên thế giới chiếm tỷ lệ bao nhiêu:
A. 80%B. 85% B. 85% C. 90% D. 94% .E. 98%
3. Theo Tổ chức y tế thế giới năm 2003, mỗi năm số người mắc lao mới khoảng: A. 5 - 6 triệu.
B. 6 - 7 triệu. C. 7 - 8 triệu. .D. 8 - 9 triệu. E. 9 - 10 triệu.
4. Theo Tổ chức y tế thế giới năm 2003, vị trí của Việt Nam được xếp thứ bao nhiêu trong 22 quốc gia có lưu hành độ lao cao nhất thế giới:
A. 5/22. B. 7/22. B. 7/22. C. 10/22. .D. 13/22. E. 15/22.
5. Nguy cơ nhiễm lao hằng năm ở Việt Nam là: A. 1%
B. 1. 3%C. 1,5% C. 1,5% .D. 1,7% E. 2. 1%
6. Số người bị nhiễm lao trong một năm từ một bệnh nhân lao phổi có ho khạc đờm ra vi khuẩn là: A. 5 - 10 người. .B. 10 - 20 người. C. 10 - 25 người. D. 15 - 20 người. E. 15 - 25 người.
7. Trong Chương trình chống lao quốc gia, ước tính mục tiêu phát hiện số bệnh nhân lao phổi AFB (+) mới hàng năm phải đạt được tối thiểu là bao nhiêu:
A. 60%B. 65% B. 65% .C. 70% D. 80% E. 85%
8. Trong Chuơng trình chống lao quốc gia, ước tính mục tiêu điều trị số bệnh nhân lao phổi AFB (+) mới phát hiện hàng năm phải đạt được tối thiểu là bao nhiêu: A. 60%
B. 65%C. 70% C. 70% D. 80% .E. 85%
9. Đường lối chiến lược của chương trình chống lao quốc gia Việt Nam là: A. Tiêm phòng BCG vaccin, thực hiên DOTS và lồng ghép hoạt động chống lao. B. Phát hiện thụ động và thực hiện DOTS.
C. Điều trị bằng phác đồ hoá trị liệu ngắn ngày và tiêm phòng BCG vaccin. D. Phát hiện thụ động và thực hiện DOTS.
.E. Tiêm phòng BCG vaccin, phát hiện thụ động, thực hiện DOTS và lồng ghép hoạt động chống lao.
10. Phát hiện bệnh lao bằng phương pháp thụ động là:
A. Cán bộ y tế tìm bệnh nhân có triệu chứng nghi lao để xét nghiệm đờm tìm AFB. B. Cán bộ y tế tìm bệnh nhân có triệu chứng nghi lao để chụp phim phổi.
.C. Bệnh nhân có triệu chứng nghi lao đến khám và được xét nghiệm đờm tìm AFB. D. Bệnh nhân có triệu chứng nghi lao đến khám và được chụp phim phổi .
E. Bệnh nhân có triệu chứng nghi lao đến khám và được cho làm phản ứng Mantoux. 11. Nguồn lây lao chính là bệnh nhân:
A. Lao phổi phát hiện muộn. B. Lao phổi AFB (−).
C. Lao phổi AFB(+) bằng nuôi cấy. .D. Lao phổi AFB(+) bằng soi kính. E. Lao kê phổi.
12. Triệu chứng nghi lao phổi thường gặp để phát hiện bằng phương pháp thụ động trong chương trình chống lao quốc gia là:
A. Ho ra máu.
.B. Ho khạc đờm kéo dài trên 3 tuần. C. Đau ngực.
D. Gầy sút.
E. Sốt kéo dài trên 1 tuần.
13. Số mẫu đờm cần lấy để xét nghiệm tìm AFB bằng phương pháp soi kính trong công tác phát hiện của Chương trình chống lao quốc gia là:
A. 1 mẫu. B. 2 mẫu. .C. 3 mẫu. D. 4 mẫu. E. 5 mẫu.
14. Cách thức lấy 3 mẫu đờm để tìm AFB trong công tác phát hiện của chương trình chống lao quốc gia là:
A. Mẫu 1, mẫu 2 và mẫu 3 đều lấy tại nhà vào buổi sáng sớm. B. Mẫu 1, mẫu 2 và mẫu 3 đều lấy tại phòng khám bệnh.
C. Mẫu 1 và mẫu 2 tại nhà vào buổi sáng sớm, còn mẫu 3 tại phòng khám bệnh. D. Mẫu 1 và mẫu 2 tại phòng khám và mẫu 3 tại nhà vào buổi sáng sớm.
.E. Mẫu 1 tại phòng khám, mẫu 2 tại nhà buổi sáng sớm, mẫu 3 tại phòng khám khi đem mẫu 2 đến.
15. Nâng cao hiệu quả của phương pháp phát hiện thụ động trong Chương trình chống lao quốc gia, các cán bộ tuyến y tế cơ sở cần phải:
A. Giáo dục sức khỏe cộng đồng. B. Phổ biến kiến thức bệnh lao.
C. Hướng dẫn kỹ thuật ho khạc đờm cho bệnh nhân.
.D. Phổ biến kiến thức bệnh lao và hướng dẫn kỹ thuật khạc đờm cho bệnh nhân. E. Đào tạo đội ngũ kỹ thuật viên xét nghiệm.
16. Theo Chương trình chống lao quốc gia, chẩn đoán lao phổi AFB(+) tối thiểu cần phải có bao nhiêu mẫu đờm (+) bằng phương pháp soi kính:
.A. 2 mẫu. B. 3 mẫu. C. 4 mẫu. D. 5 mẫu. E. 6 mẫu. 17. DOTS là:
A. Hoá trị liệu ngắn ngày.
B. Phối hợp 4 thuốc kháng lao trong một phác đồ. C. Điều trị lao có kiểm soát.
.D. Điều trị lao bằng hoá trị liệu ngắn ngày có giám sát trực tiếp. E. Một phác đồ điều trị lao có hiệu quả nhất.
18. Theo chương trình chống lao quốc gia, chẩn đoán lao phổi AFB(−) tối thiểu cần phải có bao nhiêu mẫu đờm âm tính bằng phương pháp soi kính:
A. 2 mẫu. B. 3 mẫu. C. 4 mẫu. D. 5 mẫu. .E. 6 mẫu.
19. Điều nào trong các điều sau đây không phải là đường lối của Chương trình chống lao quốc gia:
A. Tiêm phòng BCG vaccin cho trẻ sơ sinh và trẻ dưới 1 tuổi. .B. Phát hiện bệnh lao bằng phương pháp chủ động.
C. Ưu tiên phát hiện nguồn lây chính.
D. Lồng ghép hoạt động chống lao vào các hoạt động chung của tuyến y tế cơ sở. E. Chẩn đoán lao phổi bằng phương pháp soi đờm trực tiếp.
20. Điều nào trong các điều sau đây không phải do chiến lược DOTS mang lại: A. Ngăn ngừa kháng thuốc lao.
B. Ngăn ngừa bệnh nhân bỏ trị. .C. Hiệu quả kinh tế thấp. D. Gia tăng tỷ lệ lành bệnh. E. Giảm tỷ lệ tử vong.
21. Theo Tổ chức y tế thế giới,nghi ngờ lao phổi thì ho khạc đờm phải kéo dài trên A. 1 tuần.
B. 2 tuần. .C. 3 tuần. D. 4 tuần. E. 5 tuần.
22. Yếu tố nào sau đây không phải là yếu tố thực hiện thành công chiến lược DOTS: .A. Đòi hỏi sự cam kết của chính quyền địa phương.
B. Phát hiện bằng phương pháp thụ động. C. Điều trị phác đồ thống nhất trong cả nước. D. Cung cấp thuốc, trang thiết bị đầy đủ. E. Báo cáo theo mẫu thống nhất.
23. Năm thành lập của Chương trình chống lao quốc gia Việt Nam là: A. 1954.
B. 1970. C. 1975. C. 1975. D. 1982. .E. 1994.
24. Tuyến then chốt của chương trình chống lao là: A. Tuyến trung ương.
B. Tuyến tỉnh. .C. Tuyến huyện. D. Tuyến xã. E. Tuyến thôn bản.
25. Phác đồ sử dụng thống nhất cả nước trong Chương trình chống lao quốc gia Việt Nam là: A. 2SHRZ/6RH. B. 3SHZ/ 6S2H2. C. 3RHE/6R2H2E2. D. 2RHZ/4RH. .E. 2SHRZ/6HE.
26. Mục tiêu nào sau đây không phải là mục tiêu của Chương trình chống lao quốc gia Việt Nam:
A. Giảm tỷ lệ mắc bệnh mới.
.B. Phát hiện 85% lao phổi AFB (+) theo ước tính. C. Giảm tỷ lệ nhiễm lao.
D. Ngăn chặn ảnh hưởng của đại dịch HIV/AIDS. E. Giảm tỷ lệ tử vong do lao.
27. Phương pháp phát hiện thụ động trong Chương trình chống lao quốc gia là, ngoại trừ:
.A. Bệnh nhân đóng vai trò thụ động còn cán bộ y tế đóng vai trò chủ động. B. Bệnh nhân có triệu chứng nghi lao đến khám tại tuyến y tế cơ sở.
C. Bác sĩ cho làm xét nghiệm đờm tìm AFB cho bệnh nhân đến khám có triệu chứng nghi lao phổi.
D. Bác sĩ cho bệnh nhân xét nghiệm 3 mẫu đờm.
E. Phương pháp phát hiện đem lại nhiều lợi ích và được cộng đồng chấp nhận.
28. Thời gian cần phải giám sát chặt chẽ của cán bộ y tế trong liệu trình điều trị kháng lao hoá trị liệu ngắn ngày là:
A. 1 tháng đầu của giai đoạn tấn công. .B. 2 tháng đầu của giai đoạn tấn công. C. 2 tháng tấn công và 1 tháng duy trì. D. 2 tháng tấn công và 2 tháng duy trì. E. 8 tháng của liệu trình điều trị.
29. Trong liệu trình hoá trị liệu lao ngắn ngày, số mẫu đờm cần kiểm tra AFB là: A. 2 mẫu.
C. 4 mẫu. D. 5 mẫu. E. 6 mẫu.
30. Tuyến tổ chức điều trị lao cho bệnh nhân sử dụng phác đồ tái trị là: A. Tuyến trung ương.
.B. Tuyến tỉnh. C. Tuyến thành phố. D. Tuyến quận huyện. E. Tuyến phường xã
31. Đối với cộng đồng, mục tiêu của hoá trị liệu là cắt nguồn lây, giảm số người bị mắc lao mới hằng năm.
.A. Đúng B. Sai
32. Yếu tố chính đánh giá kết quả điều trị lao phổi AFB (+) ở cộng đồng là xét nghiệm đờm soi trực tiếp.
.A. Đúng B. Sai
33. Yếu tố nguy cơ của bệnh lao là chiến tranh và đói nghèo. .A. Đúng
B. Sai
34. Theo chương trình chống lao quốc gia, bệnh nhân có triệu chứng nghi ngờ lao phổi cần phải chụp X. quang phổi để phát hiện nguồn lây chính.
A. Đúng .B. Sai
35. Nhóm bệnh lao được ưu tiên điều trị hàng đầu trong chương trình chống lao quốc gia là. . .
36. Biện pháp cơ bản để phòng bệnh lao phổi là phát hiện sớm và. . . thể lao phổi AFB (+).