Thiết kế giáo án dạy thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học bài từ ngữ tiếng việt cho học sinh trường dự bị đại học dân tộc theo hướng phân hóa (Trang 58 - 82)

CHƢƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.4. Tiến trình thực nghiệm

3.4.2. Thiết kế giáo án dạy thực nghiệm

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Yêu cầu về kiến thức: Giúp HS

- Ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức về từ, từ nhiều nghĩa, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, trƣờng từ vựng, từ Hán Việt, thành ngữ, điển cố, biện pháp tu từ.

2. Yêu cầu về kỹ năng:

- Rèn luyện cho HS phƣơng pháp hệ thống qua việc xử lí các hiện tƣợng về ngữ nghĩa, tổng hợp, phân tích, đối chiếu ý nghĩa của từ ngữ để tìm ra sự đồng nhất, khác biệt giữa chúng.

3. Yêu cầu về thái độ:

- HS có ý thức lựa chọn từ ngữ và sử dụng phù hợp với mục đích văn bản. B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- Giáo trình mơn Ngữ Văn của trƣờng BĐHDT trung ƣơng C.PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Sử dụng linh hoạt các phƣơng pháp dạy học nhƣ phát vấn đàm thoại, thảo luận nhóm…

D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn định tổ chức lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới:

PHẦN A - LUYỆN TẬP VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG

(2 tiết)

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt * Hoạt động1: Khởi động

Tổ chức trị chơi Ai đốn giỏi. GV nêu nghĩa của từ

để học sinh đoán khái niệm. Từng HS đƣợc chỉ định đoán khái niệm.

- Khoa học: Hệ thổng tri thức tích lũy về từng loại sự vật và hiện tƣợng về thế giới bên ngoài cũng nhƣ về con ngƣời.

- Truyền thống: Thói quen, kinh nghiệm, tính

cách tồn tại từ đời nọ sang đến đời kia

- Dân trí: Trình độ hiểu biết của nhân dân nói

chung

- Dũng khí: Dám đƣơng đầu với khó khăn, nguy hiểm để làm những việc nên làm.

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt *Hoạt động 2: Ôn tập,

củng cố kiến thức

- GV nêu câu hỏi định hƣớng:

a) Nhắc lại khái niệm nghĩa

của từ và chỉ ra các thành phần ý nghĩa trong từ? Lấy VD?

b) Phân biệt nghĩa biểu vật và nghĩa biểu niệm? Lấy VD?

- GV nêu câu hỏi định hƣớng:

Nhắc lại khái niệm từ nhiều nghĩa. Chỉ ra các loại nghĩa trong từ nhiều nghĩa và lấy VD minh họa?

I/ Sơ lƣợc về nghĩa của từ

1/ Khái quát về nghĩa của từ

a/ Khái niệm về nghĩa của từ

Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ…) mà từ biểu thị.

b/ Các thành phần ý nghĩa trong từ:

+ Nghĩa biểu vật: phạm vi sự vật, hiện tƣợng ngồi ngơn ngữ đƣợc từ biểu thị.

VD: “sủa” thƣờng dùng cho con vật gì? (chó). “chó” là nghĩa biểu vật của “sủa”.

+ Nghĩa biểu niệm: là tập hợp những nét nghĩa mà nhờ chúng, ta hiểu về sự vật, hiện tƣợng… đƣợc từ biểu thị.

VD: nghĩa biểu niệm của “xanh rì” gồm các nét nghĩa: (màu sắc) xanh, (do liên kết) dày đặc, (không gian) dài rộng, (ý nghĩa chỉ vật) cây cỏ.

+ Nghĩa biểu cảm: là những tình cảm, thái độ mà từ gợi ra khi ta dùng nó.

VD: “biển” gợi cái mênh mông, “trăng” gợi sự êm dịu…

2/ Từ nhiều nghĩa

a/ Khái niệm từ nhiều nghĩa + Từ có thể có nhiều nghĩa.

Từ nhiều nghĩa là từ có thể gọi tên nhiều sự vật, diễn đạt nhiều hiểu biết khác nhau, biểu thị nhiều khái niệm trong thực tế khách quan.

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

HS trả lời GV nhận xét

- GV nêu câu hỏi định hƣớng:

Sự khác nhau giữa phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ và phương thức chuyển nghĩa hốn dụ là gì?

HS trả lời GV nhận xét.

VD: từ “chạy” (ĐT) có các nghĩa: + Dời chỗ bằng chân với tốc độ cao. + Tìm kiếm.

+ Trốn tránh. + Vận hành. + Vận chuyển. + Điều khiển.

b/ Các loại nghĩa trong từ nhiều nghĩa:

+ Nghĩa gốc (nghĩa đen, nghĩa chính): là nghĩa xuất hiện từ đầu, thƣờng dùng nhiều nhất, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác. + Nghĩa chuyển (nghĩa bóng, nghĩa phụ): là nghĩa đƣợc hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc.

Các nghĩa khác nhau trong một từ nhiều nghĩa thƣờng đồng nhất với nhau ở một nét nghĩa chung nào đó.

c/ Các phƣơng thức chuyển nghĩa:

+ Ẩn dụ: là phƣơng thức chuyển nghĩa dựa trên sự giống nhau giữa hai sự vật, hiện tƣợng.

VD: các nghĩa của “cánh” trong cánh máy bay, cánh hoa, cánh đồng, cánh quân đều dựa trên sự giống nhau với cánh chim, cánh côn trùng ở nét nghĩa “đối xứng lấy thân làm trục”.

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

- GV chia lớp thành 4 nhóm và nêu câu hỏi định hƣớng: Nhắc lại khái niệm từ đồng nghĩa và lấy VD minh họa. -HS phân nhóm và thực hiện yêu cầu giáo viên giao. - GV nêu câu hỏi đinh hƣớng: Phân biệt từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa khơng hồn tồn? -HS làm việc cá nhân và trả lời.

-GV nêu một số từ đồng nghĩa khơng hồn toàn: Mang – vác – khiêng; ngoan cố – ngoan cƣờng; tráng lệ – diễm lệ.

H/s chỉ rõ sự khác nhau trong một hoặc một số nét nghĩa giữa các từ này.

trên sự gần gũi giữa hai sự vật, hiện tƣợng. VD: các nét nghĩa “ở trạng thái hoặc làm cho ở trạng thái cháy”, “thuộc về cách mạng vơ sản, có tƣ tƣởng vơ sản” của từ “đỏ”.

3/ Từ đồng nghĩa

a/ Khái niệm về từ đồng nghĩa

Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.

b/ Phân loại:

- Đồng nghĩa hoàn tồn: là các từ khơng khác nhau về nghĩa nhƣng có thể khác nhau về phong cách chức năng hoặc phạm vi sử dụng.

VD: xe lửa - xe hỏa - tàu hỏa - tàu lửa; dòng biển - hải lƣu, máy bay - phi cơ - tàu bay… - Đồng nghĩa khơng hồn tồn: là những từ đồng nghĩa có thể khác nhau về một hoặc một số nét nghĩa nào đó hoặc khác nhau về sắc thái biểu cảm.

VD: mang - khiêng - vác khác nhau ở chỗ từ “mang” khơng có có nét nghĩa hạn chế bộ phận cơ thể thực hiện hoạt động; “khiêng” cũng là mang nhƣng “với sự cộng tác của ngƣời khác và hai tay đặt vào vật, nhấc nó khỏi mặt đất”; “vác” là mang bằng cách đặt lên vai.

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt * Hoạt động 3:Thực hành

HS làm bài tập trong tài liệu hƣớng dẫn học tập

GV hƣớng dẫn, nhận xét, chấm điểm.

* Hoạt động 4: Vận dụng

Bài tập 1: Giải thích nghĩa của từ đầu trong các ví dụ sau? Từ đầu nào đƣợc dùng với nghĩa gốc?

a/ Đầu sóng ngọn gió b/ Đầu súng trăng treo c/ Đầu non cuối bể d/ Đầu bạc răng long.

II/ Thực hành:

Bài tập 1:

a/ Lá đƣợc dùng theo nghĩa gốc. Nghĩa của Lá:

Lá: bộ phận trên thân cây

Lá gan, lá phổi: chỉ bộ phận trên cơ thể con ngƣời

Lá thƣ, lá đơn: hiện vật bằng giấy có nội dung khác nhau thể hiện tình cảm (lá thƣ), trên lĩnh vực hành chính (lá đơn),…

Lá cờ: hiện vật nghiêng về nghi lễ

Lá chiếu, lá cót: chỉ hiện vật sử dụng trong đời sống sinh hoạt

Lá tôn, lá đồng: vật dụng bằng kim loại

Cơ sở chuyển nghĩa: phƣơng thức hoán dụ lấy tên gọi của đối tƣợng này để chỉ đối tƣợng khác.

III. Vận dụng

Bài tập 1: Từ đầu trong VD (d) đƣợc dùng với nghĩa gốc, chỉ bộ phận trên cùng của cơ thể.

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Bài tập 2 : Trong các từ dƣới đây, từ nào gần nghĩa với từ hân hoan?

a/Bângkhuâng b/ Bồi hồi c/Vuimừng d/ Hồi hộp H/s làm bài tập, trình bày. Bài tập 3 : Lựa chọn từ ngữ thích hợp nhất điền vào chỗ trống trong câu văn sau : Trông Lan thật …đáng yêu. a/Nhỏ nhẻ;, b/Nho nhỏ ;

c/Nhỏ nhặt; d/ Nhỏ nhắn Bài tập 4 : Tìm từ đồng

nghĩa thay thế cho các từ in đậm trong những câu văn dƣới đây

a/ Học sinh phải có nghĩa vụ học tập.

b/ Nó là đứa trẻ thơng minh. c/ Lòng mẹ bao la nhƣ biển cả.

d/ Học tập chăm chỉ sẽ đạt kết quả cao.

Bài tập 5 :

Giàu đâu đến kẻ ngủ trưa Sang đâu đến kẻ say sưa tối ngày Bài tập 2 : Đáp án (c) Bài tập 3: Đáp án (d) Bài tập 4 : a/ Trách nhiệm b/ Sáng dạ c/ Mênh mông d/ Cần cù Bài tập 5

Từ say sƣa trong hai trƣờng hợp trên là từ nhiều nghĩa? Bởi vì:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Còn trời, còn nước, còn non Cịn cơ bán rượu anh còn say sưa.

Từ say sƣa trong hai trƣờng hợp trên là từ đồng âm hay từ nhiều nghĩa? Tại sao?

-Say sƣa (2): ở trạng thái ngây ngất vì bị cuốn hút

Say sƣa (1) dùng theo nghĩa gốc, cách dùng cụ thể gợi hình ảnh

Say sƣa (2) dùng theo nghĩa chuyển: vừa chỉ sự ngây ngất bởi rƣợu vừa chỉ ngây ngất vì cơ bán rƣợu.

B. LUYỆN TẬP VỀ TRƢỜNG TỪ VỰNG VÀ TỪ TRÁI NGHĨA (2 tiết)

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: Khởi động

- GV chia lớp thành 4 nhóm theo sở thích, u cầu các nhóm tìm các từ thuộc trƣờng từ vựng về pháp luật, kinh tế, y dƣợc, báo chí.

- HS thực hiện.

* Hoạt động 2: Ôn tập, củng cố kiến thức:

-GV nêu câu hỏi định hƣớng:

Nhắc lại khái niệm, đặc điểm của trường từ vựng?

HS trả lời

-Trƣờng từ vựng về pháp luật: hình sự, tội phạm, khởi tố,…

- Trƣờng từ vựng về kinh tế: doanh nghiệp, đầu tƣ, vốn, lạm phát,..

- Trƣờng từ vựng về y dƣợc: bác sĩ, y tá, thuốc,..

- Trƣờng từ vựng về báo chí: phóng viên, tin tức, sự kiện,…

I/ Khái quát về trƣờng từ vựng

1/ Khái niệm

Trƣờng từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa

VD: Lửa: ngọn lửa, đống lửa, đám lửa, bếp, đèn, đuốc, nến, đèn điện,…

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

-GV nêu câu hỏi định hƣớng:

Nhắc lại khái niệm, đặc điểm của từ trái nghĩa?

HS trả lời

* Hoạt động 3: Thực hành

Bài 1: “Chưa quen cung

ngựa, đâu tới trường nhung, chỉ biết ruộng trâu ở trong làng bộ

Việc cuốc việc cày việc bừa việc cấy tay vốn

- Một trƣờng từ vựng có thể bao gồm nhiều trƣờng từ vựng nhỏ hơn:

- Những từ trong một trƣờng từ vựng có thể khác biệt nhau về từ loại:

VD: lửa: ngọn lửa, đám lửa, nhen lửa, nhóm lửa,...

- Do hiện tƣợng đa nghĩa, một từ có thể tham gia vào nhiều trƣờng từ vựng khác nhau

VD: Chín

Trƣờng trạng thái của quả: chín, xanh, non,.. Trƣờng suy nghĩ: chín, chƣa chín

II/ Khái quát về từ trái nghĩa

1/ Khái niệm

Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngƣợc nhau.

VD: dài/ngắn; chặt/lỏng; tĩnh/động,… 2/ Đặc điểm

Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau

VD: thật: thật/giả; nói thât/nói dối

III. Luyện tập về trƣờng từ vựng và từ trái nghĩa

Bài tập 1:

Nhóm 1: cung ngựa, trƣờng nhung, khiên, súng, mác, cờ (quân sự)

Nhóm 2: ruộng trâu, làng bộ, cuốc, cày, bừa, cấy (nông nghiệp)

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt quen làm, tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ mắt chưa từng ngó”. (Nguyễn Đình Chiểu) Chỉ ra các trƣờng từ vựng đƣợc sử dụng trong câu trên và phân tích hiệu quả diễn đạt?

Bài 2: Xác định các cặp từ trái nghĩa đƣợc sử dụng trong các câu trên và phân tích hiệu quả diễn đạt? -… Nào sợ thằng Tây bắn đạn nhỏ đạn to, xô cửa xông vào, liều mình nhƣ chẳng có.

-… Bọn hè trƣớc, lũ ó sau, trối kệ tàu sắt, tầu đồng sung nổ.

- Sống đánh giặc chết cũng đánh giặc, linh hồn theo giúp cơ binh, muôn kiếp đƣợc nguyện đƣợc trả thù kia; sống thờ vua, thác cũng thờ vua, lời dụ dạy đã rành rành, một chữ ấm đủ đền cơng đó.

Ý nghĩa: Những ngƣời nghĩa sỹ Cần Giuộc hoàn toàn xa lạ với trận mạc binh đao (chƣa quen, đâu tới, chƣa từng ngó). Họ mang bản chất của ngƣời nơng dân thuần túy (chỉ biết, ở trong, vốn quen làm) song họ vẫn sẵn sàng xả thân vì đất nƣớc.

Bài tập 2:

Nhỏ - to; trƣớc – sau; sống – thác;

Ý nghĩa: Tạo ra sự đối lập về nội dung giúp ngƣời đọc nhận thức thông tin cần nhấn mạnh. Diễn đạt những sắc thái nghĩa tinh tế: nhấn mạnh, hài hƣớc, ẩn ý. Tăng tính nhạc cho lời thơ, câu văn, tạo sự hài hòa cân xứng -

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt *Hoạt động 4: Vận dụng

Viết một bài văn khoảng 300 từ tƣởng tƣợng về bản thân em mƣời năm sau. Trong bài có sử dụng ít nhất 3 trƣờng từ vựng, 3 cặp từ trái nghĩa.

IV. Vận dụng

Tạo lập đƣợc văn bảo theo yêu cầu:

- Yêu cầu về hình thức: bài viết đủ bố cục 3 phần: Mở bài, thân bài, kết luận.

- Yêu cầu về nội dung: bài viết đúng chủ đề, sử dụng đúng phép trƣờng từ vựng và từ trái nghĩa. Khơng mắc lỗi chính tả, lỗi diễn đạt.

PHẦN C - LUYỆN TẬP VỀ CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TỪ VỰNG (3 tiết)

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: Khởi động

GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS điền vào phiếu học tập. - Phiếu học tập : Cách viết 1 Cách viết 2 Ý kiến của em Đánh giá, chấm điểm Hùm xám đại dƣơng đang di chuyển Cá mập có sức mạnh ghê gớm đang di chuyển. - Cách viết 2 diễn đạt hình tƣợng, hấp dẫn

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Ngƣời đầu bạc tiễn kẻ đầu xanh. Ngƣời già đƣa tiễn ngƣời trẻ. *Hoạt động 2: Ôn tập, củng cố kiến thức

- GV nêu câu hỏi định hƣớng:

Nhắc lại khái niệm, đặc điểm và một số kiểu ẩn dụ thường gặp?

HS trả lời.

I/ Khái niệm về biện pháp tu từ từ vựng:

Biện pháp tƣ từ từ vựng là biện pháp sử dụng từ, ngữ cố định một cách sáng tạo để diễn đạt nội dung một cách nghệ thuật.

II/ Khái quát về phép tu từ Ẩn dụ:

1/ Khái niệm:

- Ẩn dụ là gọi tên sự vật hiện tƣợng này bằng tên sự vật, hiện tƣợng khác có nét tƣơng đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

2/ Đặc điểm:

- Ẩn dụ dựa trên sự liên tƣởng giống nhau (liên tƣởng tƣơng đồng) của hai đối tƣợng bằng so sánh ngầm. - Ẩn dụ thƣờng có sự chuyển trƣờng nghĩa. - Các ẩn dụ tu từ là những ẩn dụ chƣa cố định, thƣờng gặp trong các tác phẩm văn học.

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

- GV nêu câu hỏi định hƣớng:

Phân biệt sự khác nhau giữa ẩn dụ từ vựng và ẩn dụ tu từ?

HS trả lời

- GV nêu câu hỏi định hƣớng:

Nhắc lại khái niệm, đặc điểm và một số kiểu hoán dụ thường gặp?

3/ Một số kiểu ẩn dụ thƣờng gặp:

- Nhân hoá: là những ẩn dụ lấy từ ngữ chỉ hiện tƣợng, tính chất, hoạt động của ngƣời để chỉ hiện tƣợng, tính chất của vật.

VD: Mặt nƣớc hò la vang dậy quanh mình mà bẻ gãy cán chèo võ khí trên tay mình. Sóng nƣớc nhƣ thế qn liều mạng vào sát nách mà đá trái mà thúc gối vào bụng và hông thuyền.

(Nguyễn Tuân)

- Vật hoá: là những ẩn dụ lấy các từ ngữ chỉ vật dùng để chỉ ngƣời.

VD: Sĩ tốt kén tay tì hổ

Bề tôi chọn kẻ vuốt nanh (Nguyễn Trãi)

- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: là những ẩn dụ lấy từ ngữ chỉ cảm giác thuộc giác quan này để gọi tên cảm giác thuộc giác quan khác (hoặc các cảm giác nội tâm). VD: Chao ôi, trông con sông, vui nhƣ thấy nắng rịn tan sau kì mƣa dầm, vui nhƣ nối lại chiêm bao đứt quãng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học bài từ ngữ tiếng việt cho học sinh trường dự bị đại học dân tộc theo hướng phân hóa (Trang 58 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)