Đánh giá của người dân về chương trình NTM

Một phần của tài liệu thực trạng xây dựng nông thôn mới ở xã thạch mỹ- huyện lộc hà- tỉnh hà tĩnh (Trang 56 - 64)

Tiêu chí đánh giá Rất đồng ý Đồng ý Khơng có ý

kiến Khơng đồng ý Rất khơng đồng ý Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%)

Cán bộ thực hiện chương trình tạo điều kiện

cho người dân đóng góp ý kiến 12 24 10 20 5 10 17 34 6 12

Người dân được quyền tham gia và đóng góp ý kiến vào các công việc liên quan đến dự án

5 10 11 22 10 20 17 34 7 14

Cán bộ địa phương thực sự có năng lực

trong việc quản lý xây dựng các dự án 4 8 18 36 5 10 20 40 3 6

Hầu hết các cônng trình dự án được xây dựng trên địa bàn là do người dân trong địa phương thực hiện

5 10 16 32 12 24 7 14 10 20

Các chương trình,dự án trên tạo điều kiện

Các cơng trình được xây dựng là những cơng trình được người dân trông đợi,cần thiết cho người dân

20 40 9 18 8 16 7 14 6 12

Các chương trình,dự án giúp người dân có

thêm kinh nghiệm và khả năng sáng tạo 3 6 8 16 12 24 19 38 8 16

Các cơng trình được xây dựng theo đúng

quy trình kỷ thuật,đảm bảo chất lượng 2 4 5 10 10 20 15 30 18 36

Qua bảng trên ta có thể thấy, số lượng người dân rất đồng ý cho tiêu chí Cán bộ thực hiện chương trìnhtạo điều kiện cho người dân đóng góp ý kiến là 12 hộ chiếm tỷ lệ 24%, đồng ý là 20% và khơng đồng ý là 10% ngồi ra chưa tính đến những hộ khơng đồng ý và rất khơng đồng ý.

Tiêu chí các cơng trình được xây dựng là những cơng trình được người dân trơng đợi, cần thiết cho người dân được đông đảo người dân đồng ý nhất khoảng 20 hộ chiếm đến 40% và tiêu chí cán bộ địa phương thực sự có năng lực trong việc quản lý xây dựng các dự án số lượng người dân không dồng ý cao nhất trong tất cả các tiêu chí, khoảng 20 hộ chiếm 40%.

CHƯƠNG III:

MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH NTM III.1. Định hướng

Xây dựng nền nông nghiệp hiện đại, tăng trưởng nhanh và bền vững, góp phần đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn hợp lý theo hướng gắn phát triển sản xuất nông nghiệp với công nghiệp và dịch vụ - du lịch, được thể hiện trên một số nội dung, cụ thể là:

- Phát triển nơng nghiệp theo quy hoạch một cách tồn diện, đa dạng theo hướng tập trung, sản xuất hàng hóa, chất lượng cao, ưu tiên đầu tư phát huy hai thế mạnh kinh tế thủy sản và kinh tế vườn.

- Ưu tiên phát triển công nghiệp các ngành chế biến gắn với lợi thế về nguồn nguyên liệu của địa phương, củng cố, phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động các làng nghề tiểu thủ cơng nghiệp.

- Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu tư, nâng cao chất lượng các loại hình dịch vụ, du lịch, góp phần đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao đời sống của cư dân nông thôn.

- Xây dựng và nhân rộng mơ hình liên kết 4 nhà trong sản xuất nơng nghiệp, khuyến khích liên kết giữa nơng dân với doanh nghiệp để tổ chức sản xuất theo hợp đồng, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức về sự liên kết, hợp tác để sản xuất nông - thủy sản hàng hóa phù hợp với nhu cầu thị trường.

- Tập trung củng cố, nâng chất các tổ hợp tác, hợp tác xã, câu lạc bộ nơng dân hiện có, vận động nơng dân tham gia thành lập mới các loại hình kinh tế hợp tác phù hợp.

III.2. Giải pháp thực hiện

Xây dựng NTM là việc đổi mới tư duy, nâng cao năng lực của người dân, tạo động lực giúp cho họ chủ động phát triển kinh tế, xã hội, góp phần thực hiện chính sách vì nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn, thay đổi cơ sở vật chất và diện mạo đời sống văn hóa qua đó thu hẹp khoảng cách sống giữa nơng thơn và thành

thị. Đây là q trình lâu dài và liên tục, là một trong những nội dung trọng tâm cần tập trung lãnh đạo, chỉ đạo trong đường lối,chủ trương phát triển đất nước và của các địa phương trong giai đoạn trước mắt cũng như lâu dài.

Để xây dựng NTM mang lại hiệu quả cao cần tạo ra một phong trào với sự vào cuộc của người dân địa phương và các cấp chính quyền liên quan, muốn vậy mơ hình phát triển NTM phải sát với điều kiện thực tế. Bên cạnh đó cần tăng đầu tư cho nông nghiệp,nông dân, nông thôn, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, bồi dưỡng kiến thức quản lý cho cán bộ HTX, tổ hợp tác chủ trang trại,chuyển giao tiến bộ kỷ thuật, hỗ trợ đào tạo nghề cho nơng dân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xây dựng mơ hình NTM cần phải căn cứ vào từng điều kiện cụ thể của vùng về tiềm năng, lợi thế, năng lực cán bộ và khả năng đóng góp của người dân, từ đó đưa ra các giải pháp phù hợp nhằm xây dựng mơ hình NTM phù hợp sau:

Đào tạo, nâng cao nguồn nhân lực xây dựng NTM

Chuẩn hóa, sàng lọc, bồi dưỡng, ổn định và đưa đi đào tạo cán bộ cấp xã để đảm bảo đến năm 2014 cán bộ xã đều đạt trình độ văn hóa cấp 3 và được đào tạo một nghề chun mơn trình độ trung cấp trở lên phù hợp với chức danh được giao.

- Đào tạo kiến thức quản lý cho cán bộ HTX chủ trang trại.

- Thực hiện quy chế, kế hoạch triển khai thực hiện, điều hành dự án trên địa bàn.

- Tập huấn, chuyển giao tiến bộ kỷ thuật sản xuất cho nông thôn.

- Thử nghiệm một số hình thức tổ chức nghề phi nơng nghiệp ngay tại xã để thuận tiện cho thanh niên xã có cơ hội và theo học.

 Nâng cao dân trí

Nâng cao dân trí để người dân có thể nắm bắt được những TBKH mới vào sản xuất, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng thơn theo hướng CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn.

 Tăng cường sự tham gia của người dân trong xây dựng NTM

Sự tham gia của người dân và cộng đồng đóng một vai trị rất lớn trong xây dựng NTM, vì vậy muốn xây dựng thành cơng NTM phải làm cho họ tin tưởng vào chủ trương, chính sách của đảng và nhà nước từ đó có thể phát huy được sự tham gia của người dân. Muốn vậy trước hết chúng ta phải xác định trọng tâm, trọng điểm của xây dựng NTM, giải quyết những khó khăn, bức xúc của người dân

trong sản xuất, phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của họ.

 Kết hợp chương trình xây dựng NTM và phong trào xây dựng làng văn hóa

Xây dựng làng văn hóa đã đem lại hiệu quả xã hội rất tích cực và đã trở thành một nội dung quan trọng của xây dựng NTM, việc xây dựng làng văn hóa, nhà văn hóa phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa nhà nước và người dân, góp phần cho sự phát triển đồng bộ về tất cả mọi mặt kinh tế - chính trị - văn hóa – giáo dục – y tế.

 Xây dựng NTM gắn với quản lý bảo vệ tài nguyên môi trường

Hiện nay vấn đề ô nhiễm môi trường ở nông thônđang ngày càng trở nên trầm trọng đã làm ảnh hưởng đến đời sống của người dân, nguyên nhân do sự xuất hiện của các làng nghề, ý thúc của người dân chưa tốt đã gây ô nhiễm môi trường và nguồn nước. Vì vậy địa phương cần chú ý xây dựng, cải tạo hệ thống xử lý nước thải, tổ chức thu gom, xử lý rác thải tập trung, hệ thống cấp nước sinh hoạt hợp vệ sinh đến các hộ.

Mặt khác, cần có những chương trình, kế hoạch kể cả ngắn hạn và dài hạn trong công tác đào tạo, chuyển giao khoa học công nghệ....ở khu vực nông thôn gắn với các chương trình phát triển nơng thơn và xây dựng NTM.

PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

III.1. Kết luận

Xây dựng NTM là một cơng trình lớn, cũng là cơng trình do nơng dân chủ trương xây dựng. Nhưng do hiện nay, mức thu nhập của người nơng dân cịn thấp, khơng thể tự mình hồn thành cơng tác xây dựng mà cần phải có sự trợ giúp về tài chính của chính phủ, thậm chí ở những vùng có kinh tế kém phát triển phải hồn tồn dựa vào chính phủ đầu tư.

Sau một thời gian nghiên cứu những lí luận cơ bản và thực trạng xây dựng NTM tại xã Thạch Mỹ huyện Lộc Hà tỉnh Hà Tĩnh, tôi rút ra một số kết luận sau:

Thứ nhất, xây dựng nông thôn mới không phải là một dự án đầu tư do nhà

nước cấp ngân sách mà đây là quá trình xây dựng và phát triển cộng đồng dựa vào nội lực của cộng đồng.

Thứ hai, các nguồn hỗ trợ bên ngồi cho q trình xây dựng nơng thơn mới

chỉ có tính chất hỗ trợ và thúc đẩy các hoạt động phát triển của nông thôn.

Thứ ba, được sự quan tâm, hỗ trợ vốn của tỉnh Hà Tĩnh, Nhà nước, các hoạt

động phát triển làng xóm được thực hiện đi đúng kế hoạch, bám sát vào nhu cầu thực tế của người dân. Ngồi ra, tạo được lịng tin cả người dân dưới sự dẫn đường chỉ lối của nhà nước Cộng hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.

Thứ tư, sau một năm hưởng ứng chủ trương xây dựng nông thôn mới của

nhà nước đã gặt hái được những thành cơng đáng khích lệ, tác động trực tiếp vào cuộc sống của người dân, đưa kinh tế nông thôn phát triển thêm một bước mới.

Về kinh tế: Tổng giá trị sản xuất của các ngành có chiều hướng tăng lên.Cơ cấu kinh tế đã từng bước chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa, tỷ trọng ngành nơng nghiệp giảm thay vào đó là tỷ trọng của ngành phi nông nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Về cơ sở hạ tầng: Đã được nâng cấp rõ rệt, tạo điều kiện cho sản xuất và sinh hoạt được đảm bảo hơn.

Về văn hóa – xã hội: Các phong tục truyền thống của địa phương được tiếp tục phát triển, đời sống tinh thần của người dân từng bước được nâng cao.

quần chúng.

Mặc dù, quá trình xây dựng NTM tại xã Thạch Mỹ huyện Lộc Hà tỉnh Hà Tỉnh đã thu được nhiều kết quả đáng khích lệ, nhưng vẫn chưa được như mong đợi. Cụ thể là: Các hoạt động vẫn chưa nêu cao được tính tự chủ của người dân, họ vẫn chưa tự nhận thấy vai trị làm chủ cộng đồng của mình, sự tham gia vào các hoạt động phát triển làng, lập kế hoạch, kiểm tra, nghiệm thu, giám sát và quyết tốn các cơng trình.Mặt khác, trình độ người dân cịn hạn chế và năng lực của các tổ chức hội, đồn thể cịn thấp, sự chuyển dịch cơ cấu cịn chậm.

III.2. Kiến nghị

 Về phía nhà nước:

- Cần có chính sách phù hợp nhằm quan tâm hơn đến phát triển sản xuất và tăng thu nhập cho người dân.

- Cần có cơ chế cấp quyền sử dụng đất để lại cho địa phương

- Cần có chính sách ưu tiên, tuyển dụng lao động địa phương đi lao động ở các khu công nghiệp cũng như xuất khẩu lao động nước ngồi.

- Cần có chính sách và cơ chế phân cấp quản lí từng chương trình dự án và lồng ghép các chương trình dự án từ nguồn đầu tư của nhà nước cho từng lĩnh vực nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn.

 Về phía địa phương:

- Cần tun truyền sâu rộng để đưa chương trình NTM hướng gần hơn với người dân, đi vào cuộc sống của người dân.

- Quy hoạch là một trong những công việc quan trọng trong quá trình xây dựng NTM trước khi tiến hành quy hoạch cần nghiên cứu rõ tình hình địa phương cũng như tâm tư, nguyện vọng của người dân.

- Khi dự án hồn thành cần có cơ chế quản lí, giám sát phù hợp.

- Chú trọng nhiều hơn đến việc sản xuất, tạo công ăn việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân tại địa phương.

 Về phía người dân:

- Tạo mọi điều kiện để cán bộ địa phương thực hiện các dự án ở xã.

- Cần quan tâm nhiều đến việc tập thể,thực hiện đầy đủquyền và nghĩa vụ của bản thân trong việc xây dựng xã trở thành xã NTM.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Thông tư hướng dẫn thực hiện bộ tiêu chí quốc gia về NTM số 54/2009/TT-BNNPTNT.

- Quyết định phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng NTM giai đoạn 2010 – 2020 tháng 6/2010.

- Khóa luận “ Đánh giá thực trạng xây dựng nông thôn mới ở xã Hương

Toàn, Thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế ” của Phan Thị Trang, K43

KTNN, Trường Đại Học Kinh Tế Huế.

- Báo cáo kết quả xây dựng NTM của xã Thạch Mỹ năm 2013 thuộc phòng thống kê xã Thạch Mỹ.

2.Các trang web:

- Nongthonmoi.gov.vn: Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng NTM giai đoạn 2010 -2020.

- Agroviet.gov.vn: Cổng thông tin điện tử bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn.

- http://luanvan.net.vn: Luận văn đánh giá tình hình thực hiện chủ trương xây dựng nơng thôn mới của nhà nước tại xã Phú Lâm, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh.

- http://www.hatinh.gov.vn/: Hiệu quả từ xây dựng nông thôn mới ở Lộc Hà. -http://tai-lieu.com/: Tiểu luận tìm hiểu chương trình xây dựng mơ hình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nơng thơn mới ở Việt Nam.

- http://qlkh.tnu.edu.vn/: Giải pháp thúc đẩy q trình xây dựng nơng thơn mới tại thị xã Sơng Công, tỉnh Thái Nguyên.

- http://www.hatinh.gov.vn/:Xây dựng nông thôn mới ở Hà Tĩnh, kết quả bước đầu và những khó khăn cần tháo gỡ.

Một phần của tài liệu thực trạng xây dựng nông thôn mới ở xã thạch mỹ- huyện lộc hà- tỉnh hà tĩnh (Trang 56 - 64)